Cho 3 đường thẳng (d1):3x−2y+5=0, (d2):2x+4y−7=0, (d3): 3x+4y−1=0. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua giao điểm của (d1), (d2) và song song với (d3).
Tọa độ giao điểm M của (d1) và (d2) là nghiệm của hệ {3x−2y=−52x+4y=7⇔{x=−38y=3116⇒M(−38;3116).
Phương trình đường thẳng (Δ) song song với (d3) qua M(−38;3116) có dạng
(Δ): 3(x+38)+4(y−3116)=0⇔3x+4y−538=0⇔24x+32y−53=0.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hình chiếu vuông góc của điểm A(2;1) lên đường thẳng d: 2x+y−7=0 có tọa độ là.
Đường thẳng (Δ) vuông góc với d có phương trình: x−2y+m=0.
(Δ) đi qua A(2;1) nên:
2−2.1+m=0⇔m=0
Do đó (Δ):x−2y=0.
Gọi A′ là hình chiếu của A lên d khi đó A′=Δ∩d.
Tọa độ A là nghiệm hệ phương trình:
{2x+y−7=0x−2y=0⇔{x=145y=75.
Vậy A′(145;75).
Cho đường thẳng d:x−2y−3=0. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm M(0;1) trên đường thẳng.
Δ⊥d⇒Δ:2x+y+m=0, mà M(0;1)∈Δ:2.0+1+m=0⇔m=−1⇒Δ:2x+y−1=0.
Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ: {2x+y−1=0x−2y−3=0 ⇔{x=1y=−1.
Vậy H(1;−1).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M(4;1), N(−1;2), M′(x;y) là điểm đối xứng với M qua N. Khi đó x+y có giá trị là
Ta có M′(x;y) là điểm đối xứng với M qua N nên N là trung điểm MM′.
Tọa độ điểm M′ là {xM′=2xN−xMyM′=2yN−yM ⇔{xM′=−6yM′=3.
Vậy x+y=−3.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d:x−2y+1=0 và điểm M(2;3). Phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng d là
Δ vuông góc d:x−2y+1=0⇒Δ có VTPT là →n=(2;1).
Δ qua M(2;3) nên có phương trình là 2(x−2)+(y−3)=0⇔2x+y−7=0.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho ΔABC có A(1;2), B(4;−2), C(−3;5). Một véctơ chỉ phương của đường phân giác trong của góc A là
Ta có →AB=(3;−4), →AC=(−4;3)⇒|→AB|=|→AC|, suy ra ΔABC là tam giác cân tại A.
Do đó đường phân giác trong của góc A cũng chính là đường trung tuyến của tam giác.
Gọi M là trung điểm của BC khi đó →AM là véctơ chỉ phương của đường phân giác trong của góc A.
Ta có {xM=xB+xC2yM=yB+yC2⇒{xM=4+(−3)2=12yM=−2+52=32⇒M(12;32).
Suy ra →AM=(−12;−12).
Vậy một véctơ chỉ phương của đường phân giác trong của góc A có dạng →u=(1;1).
Cho hai điểm A(1;−4), B(3;2). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
Gọi M là trung điểm của AB⇒{xM=xA+xB2yM=yA+yB2⇒{xM=2yM=−1⇒M(2;−1).
Đường trung trực của đoạn thẳng AB nhận →AB=(2;6) làm VTPT và đi qua M(2;−1) nên:
PTTQ: 2(x−2)+6(y+1)=0⇔x+3y+1=0.
Cho tam giác ABCcó A(−2;3),B(1;−2),C(−5;4).Đường trung tuyến AM có phương trình tham số
Gọi M trung điểm BC nên {xM=xB+xC2=1−52=−2yM=yB+yC2=−2+42=1
⇒M(−2;1)
⇒→AM=(0;−2)
Đường thẳng AM đi qua A(-2;3) và nhận →AM=(0;−2) làm VTCP nên có phương trình tham số là:
(AM):{x=−2y=3−2t
Cho hai điểm A(1;1), B(0;−2), C(4;2). Phương trình tổng quát của đường trung tuyến đi qua điểm A của tam giác ABC là
Gọi M là trung điểm của cạnh BC⇒{xM=xB+xC2yM=yB+yC2⇒{xM=2yM=0⇒M(2;0).
Ta có →AM=(1;−1)⇒→nAM=(1;1).
Phương trình đường trung tuyến AM: {→nAM=(1;1)A(1;1).
PTTQ: x+y−2=0.
Đường thẳng d qua A(1;1) và có véctơ chỉ phương →u=(2;3) có phương trình tham số là
Đường thẳng d qua A(1;1) và có véctơ chỉ phương →u=(2;3) có phương trình tham số là
{x=1+2ty=1+3t.
Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua A(3;4) và có vectơ chỉ phương →u=(3;−2)
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua A(3;4) và có vectơ chỉ phương →u=(3;−2) có dạng: {x=3+3ty=4−2t.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(2;1) và đường thẳng Δ:{x=−1+2ty=2+t. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng Δ sao cho AM=√10.
Gọi M(−1+2t;2+t).
Do AM=√10⇒√(2t−3)2+(t+1)2=√10 ⇔5t2−10t+10=10⇔[t=0t=2.
Với t=0⇒M(−1;2).
Với t=2⇒M(3;4).
Vậy M(−1;2) hoặc M(3;4).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có C(−1;2), đường cao BH: x−y+2=0, điểm A nằm trên đường thẳng 2x−y+5=0. Tọa độ điểm A là.
Đường thẳng AC qua C(−1;2)và vuông góc với BH nên có phương trình AC:x+y−1=0
Khi đó tọa độ điểm A là nghiệm của hệ {x+y−1=02x−y+5=0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - \dfrac{4}{3}\\y = \dfrac{7}{3}\end{array} \right.. Vậy A\left( { - \dfrac{4}{3};\dfrac{7}{3}} \right).
Cho tam giác ABC với A\left( {2;\,4} \right); B\left( {2;\,1} \right); C\left( {5;\,0} \right). Trung tuyến CM đi qua điểm nào dưới đây?
M là trung điểm của ABnên M\left( {2;\,\dfrac{5}{2}} \right); \overrightarrow {CM} \left( { - 3;\,\dfrac{5}{2}} \right).
Phương trình tham số của đường thẳng CM là \left\{ \begin{array}{l}x = 5 - 3t\\y = \dfrac{5}{2}t\end{array} \right..
Với t = 2 thì \left\{ \begin{array}{l}x = - 1\\y = 5\end{array} \right..
Cho tam giác ABC có A\left( { - 2;7} \right); B\left( {3;5} \right); C\left( {1; - 4} \right). Biết rằng trực tâm của tam giác ABC là điểm H\left( {\dfrac{a}{m};\dfrac{b}{n}} \right), với \min T = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}, b, P = {x_1}{x_2} = - \dfrac{1}{2}, n là các số nguyên dương và \dfrac{a}{m}, \dfrac{b}{n} là các phân số tối giản. Tính T = \dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{n}.
Đường cao AH của \Delta ABC qua A\left( { - 2;7} \right) và nhận \overrightarrow {CB} = \left( {2;9} \right) làm VTPT nên có phương trình: 2\left( {x + 2} \right) + 9\left( {y - 7} \right) = 0 \Leftrightarrow 2x + 9y - 59 = 0.
Đường cao BH của \Delta ABC qua B\left( {3;5} \right) và nhận \overrightarrow {AC} = \left( {3; - 11} \right) làm VTPT nên có phương trình là 3\left( {x - 3} \right) - 11\left( {y - 5} \right) = 0 \Leftrightarrow 3x - 11y + 46 = 0.
Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l}2x + 9y - 59 = 0\\3x - 11y + 46 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{{235}}{{49}}\\y = \dfrac{{269}}{{49}}\end{array} \right..
Vậy T = \dfrac{{72}}{7}.
Đường thẳng d:\dfrac{x}{a} + \dfrac{y}{b} = 1, với a \ne 0, b \ne 0, đi qua điểm M\left( { - 1;6} \right) và tạo với các tia Ox, Oy một tam giác có diện tích bằng 4. Tính S = a + 2b.
Đường thẳng d:\dfrac{x}{a} + \dfrac{y}{b} = 1 đi qua điểm M\left( { - 1;6} \right) \Rightarrow \dfrac{{ - 1}}{a} + \dfrac{6}{b} = 1\left( 1 \right).
Gọi A,B lần lượt là giao điểm của d với các tia Ox,Oy thì A\left( {a;0} \right),B\left( {0;b} \right) và a,b > 0.
Đường thẳng d:\dfrac{x}{a} + \dfrac{y}{b} = 1 tạo với các tia Ox;Oy tam giác có diện tích bằng 4 \Rightarrow ab = 8\left( 2 \right)
Từ \left( 1 \right);\left( 2 \right) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{ - 1}}{a} + \dfrac{6}{b} = 1\\ab = 8\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{ - 1}}{a} + \dfrac{6}{b} = 1\\ab = 8\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{ - b}}{8} + \dfrac{6}{b} = 1\\ab = 8\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}b = 4\\a = 2\end{array} \right.(nhận) hoặc\left\{ \begin{array}{l}b = - 12\\a = - \dfrac{3}{2}\end{array} \right.(Loại)
\Rightarrow a + 2b = 10.
Đường thẳng \left( d \right) đi qua I\left( {3;2} \right) cắt Ox; Oy tại M, N sao cho I là trung điểm của MN. Khi đó độ dài MN bằng
Dễ thấy tam giác OMN vuông tại O suy ra MN = 2OI = 2\sqrt {{3^2} + {2^2}} = 2\sqrt {13} .
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A\left( {3\,;\,4} \right), B\left( {2\,;\,1} \right), C\left( { - 1\,;\, - 2} \right). Gọi M\left( {x\,;\,y} \right) là điểm trên đường thẳng BC sao cho {S_{\Delta ABC}} = 4{S_{\Delta ABM}}. Tính P = x.y.
Dễ thấy \dfrac{{{S_{\Delta ABC}}}}{{{S_{\Delta ABM}}}} = 4 \Leftrightarrow \dfrac{{BC}}{{BM}} = 4 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\overrightarrow {BC} = 4\overrightarrow {BM} \\\overrightarrow {BC} = - 4\overrightarrow {BM} \end{array} \right..
TH1: \overrightarrow {BC} = 4\overrightarrow {BM} thì: \left\{ \begin{array}{l}x - 2 = - \dfrac{3}{4}\\y - 1 = - \dfrac{3}{4}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{5}{4}\\y = \dfrac{1}{4}\end{array} \right. \Rightarrow x.y = \dfrac{5}{{16}}.
TH2: \overrightarrow {BC} = - 4\overrightarrow {BM} thì: \left\{ \begin{array}{l}x - 2 = \dfrac{3}{4}\\y - 1 = \dfrac{3}{4}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{{11}}{4}\\y = \dfrac{7}{4}\end{array} \right. \Rightarrow x.y = \dfrac{{77}}{{16}}.
Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Phương trình các cạnh và đường cao của tam giác là AB: 7x - y + 4 = 0; BH: 2x + y - 4 = 0; AH: x - y - 2 = 0. Phương trình đường cao CH của tam giác ABC là
Gọi H\left( {x;y} \right).
Ta có H = AH \cap BH.
Nên tọa độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l}2x + y = 4\\x - y = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 0\end{array} \right., suy ra H\left( {2;0} \right).
Đường thẳng AB có vectơ chỉ phương là \overrightarrow u = \left( {1;7} \right).
Đường cao CH vuông góc với cạnh AB nên nhận \overrightarrow u làm vectơ pháp tuyến.
Vậy phương trình tổng quát của đường cao CH là \left( {x - 2} \right) + 7\left( {y - 0} \right) = 0 \Leftrightarrow x + 7y - 2 = 0.
Gọi \Delta là đường thẳng song song với đường thẳng d:3x - 2y + 12 = 0 và cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho AB = \sqrt {13} . Phương trình nào dưới đây có thể là phương trình của \Delta ?
Cách 1: Tự luận
Vì \Delta \,{\rm{//}}\,d nên \Delta có dạng 3x - 2y + c = 0 với c \ne 12.
\Delta cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B suy ra tọa độ của A\left( { - \dfrac{c}{3};0} \right) và B\left( {0; - \dfrac{c}{2}} \right).
Theo đề bài AB = \sqrt {13} \Leftrightarrow A{B^2} = 13 \Leftrightarrow {\left( {\dfrac{c}{3}} \right)^2} + {\left( {\dfrac{c}{2}} \right)^2} = 13 \Leftrightarrow {c^2} = 36 \Leftrightarrow c = \pm 6
Với c = 6: \Delta :3x - 2y + 6 = 0.
Với c = - 6: \Delta :3x - 2y - 6 = 0 hay \Delta :6x - 4y - 12 = 0.