Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác MNP vuông tại M. Biết điểm M(2;1), N(3;−2) và P là điểm nằm trên trục Oy. Tính diện tích tam giác MNP.
P nằm trên Oy⇒ P(0;p) mà MNP vuông tại M⇒→MP.→MN=0.
Mà →MP=(−2;p−1),→MN=(1;−3) nên →MP.→MN=0 ⇔−2.1+(p−1).(−3)=0
⇔ −2−3p+3=0 ⇔p=13.
⇒P(0;13) ⇒MP=√(−2)2+(13−1)2 =2√103, MN=√12+(−3)2=√10
⇒S=122√103√10=103.
Cho hai điểm P(6;1) và Q(−3;−2) và đường thẳng Δ:2x−y−1=0. Tọa độ điểm M thuộc Δ sao cho MP+MQ nhỏ nhất.
Đặt F(x,y)=2x−y−1
Thay P(6;1) vào F(x;y) ⇒2.6−1−1=10
Thay Q(−3;−2) vào F(x;y) ⇒2.(−3)−(−2)−1=−5.
Suy ra P,Q nằm về hai phía của đường thẳng Δ.
Ta có MP+MQ nhỏ nhất ⇔M,P,Q thẳng hàng
⇔→PQ cùng phương →PM.
Gọi M(x;2x−1)∈Δ, khi đó →PQ=(−9;−3),→PM=(x−6;2x−2)
→PQ cùng phương →PM⇔x−6−9=2x−2−3 ⇔x=0⇒y=−1 ⇒M(0;−1)
Cho tam giác ABC có A(45;75) và hai trong ba đường phân giác trong có phương trình lần lượt là x−2y−1=0, x+3y−1=0. Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC.
Dễ thấy điểm A(45;75) không thuộc hai đường phân giác x−2y−1=0 và x+3y−1=0. Suy gọi CF:x−2y−1=0, BE:x+3y−1=0 lần lượt là phương trình đường phân giác xuất phát từ đỉnh C, B(như hình vẽ trên).
Gọi d là đường thẳng qua A(45;75) và vuông góc với BE thì d có VTPT là →nd=(3;−1) nên có phương trình 3(x−45)−(y−75)=0⇔3x−y−1=0. Tọa độ điểm M=d∩BE thỏa mãn hệ {3x−y−1=0x+3y−1=0⇔{x=25y=15⇒M(25;15).
Suy ra tọa độ điểm đối xứng với A(45;75) qua M(25;15) là A′(0;−1) thì A′∈BC(1).
Gọi d′ là đường thẳng qua A(45;75) và vuông góc với CF thì d′ có VTPT là →nd′=(2;1) nên có phương trình 2(x−45)+(y−75)=0⇔2x+y−3=0. Tọa độ điểm N=d′∩CF thỏa mãn hệ {2x+y−3=0x−2y−1=0⇔{x=75y=15⇒N(75;15).
Suy ra tọa độ điểm đối xứng với A(45;75) qua N(75;15) là A″ thì A'' \in BC\left( 2 \right).
Từ \left( 1 \right) và \left( 2 \right) ta có \overrightarrow {A'A''} = \left( {2;0} \right) là một VTCP của BC suy ra VTPT của BC là \overrightarrow n = \left( {0;1} \right). Do đó phương trình cạnh BC:0\left( {x - 0} \right) + 1\left( {y + 1} \right) = 0 \Leftrightarrow y + 1 = 0.
Cho hai đường thẳng d và {d^\prime } biết d:2x + y - 8 = 0 và {d^\prime }:\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1 + 2t}\\{y = 3 - t}\end{array}} \right.. Biết I\left( {a;{\rm{ }}b} \right) là tọa độ giao điểm của d và {d^\prime }. Khi đó tổng a + b bằng
Tham số t ứng với giao điểm của d và {d^\prime } là nghiệm của phương trình
2\left( {1 + 2t} \right) + \left( {3 - t} \right) - 8 = 0 \Leftrightarrow t = 1. Khi đó \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3}\\{y = 2}\end{array}} \right. \Rightarrow I\left( {3;{\rm{ }}2} \right) \Rightarrow a + b = 5.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M\left( {1;2} \right) và đường thẳng d:2x + y - 5 = 0. Toạ độ của điểm đối xứng với điểm M qua d là
Bước 1: Gọi M’ là điểm đối xứng của M qua d. Viết phương trình MM’.
\overrightarrow n = \left( {2;\,1} \right) là một VTPT của d
Gọi M’ là điểm đối xứng của M qua d \Rightarrow MM' \bot d
\Rightarrow \overrightarrow {{n_1}} = \left( { - 1;2} \right) là một VTPT của MM’
\Rightarrow Phương trình MM’: - 1\left( {x - 1} \right) + 2\left( {y - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow - x + 2y - 3 = 0
Bước 2: Tìm điểm I là giao điểm của MM’ và d.
Gọi I là giao điểm của MM’ và d \Rightarrow Tọa độ điểm I là nghiệm của hệ phương trình:
\left\{ \begin{array}{l} - x + 2y - 3 = 0\\2x + y - 5 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{7}{5}\\y = \dfrac{{11}}{5}\end{array} \right. \Rightarrow I\left( {\dfrac{7}{5};\dfrac{{11}}{5}} \right) \Rightarrow \overrightarrow {MI} = \left( {\dfrac{2}{5};\dfrac{1}{5}} \right)
Gọi M'\left( {a;b} \right) \Rightarrow \overrightarrow {IM'} = \left( {a - \dfrac{7}{5};b - \dfrac{{11}}{5}} \right)
Bước 3: Từ \overrightarrow {MI} = \overrightarrow {IM'} để tìm M’.
Vì M’ là điểm đối xứng của M qua d \Rightarrow M’ là điểm đối xứng của M qua I
\Rightarrow \overrightarrow {MI} = \overrightarrow {IM'} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a - \dfrac{7}{5} = \dfrac{2}{5}\\b - \dfrac{{11}}{5} = \dfrac{1}{5}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{9}{5}\\b = \dfrac{{12}}{5}\end{array} \right. \Rightarrow M'\left( {\dfrac{9}{5};\dfrac{{12}}{5}} \right)
Đường thẳng đi qua hai điểm A(-1;4) và B(2;-7) có phương trình là:
Gọi phương trình đường thẳng AB là y = ax + b.
Vì A \in AB nên 4 = –a + b.
Vì B \in AB nên –7 = 2a + b.
Ta có hệ phương trình
\left\{ \begin{array}{l} - a + b = 4\\2a + b = - 7\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - \dfrac{{11}}{3}\\b = \dfrac{1}{3}\end{array} \right.
Vậy phương trình đường thẳng AB là y = - \dfrac{{11}}{3}x + \dfrac{1}{3} \Leftrightarrow 3y = - 11x + 1 \Leftrightarrow 11x + 3y - 1 = 0.
Đường thẳng đi qua A\left( { - 1;2} \right), nhận \overrightarrow n = \left( {2; - 4} \right) làm véc tơ pháp tuyến có phương trình là:
Gọi \left( d \right) là đường thẳng đi qua A và nhận \overrightarrow n = \left( {2; - 4} \right) hay \dfrac{1}{2}\overrightarrow n = \left( {1; - 2} \right) làm VTPT
\Rightarrow \left( d \right):x + 1 - 2\left( {y - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow x - 2y + 5 = 0
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A\left( { - 2;4} \right)\,;B\left( { - 6;1} \right) là:
Ta có: \overrightarrow {AB} = \left( { - 4; - 3} \right) \Rightarrow \overrightarrow {{n_{AB}}} = \left( {3; - 4} \right) là 1 VTPT của AB.
Đường thẳng AB đi qua A(-2;4) và nhận \overrightarrow {{n_{AB}}} = \left( {3; - 4} \right) làm VTPT nên có phương trình:
3\left( {x + 2} \right) - 4\left( {y - 4} \right) = 0 hay 3x - 4y + 22 = 0.
Cho đường thẳng \left( d \right):3x + 5y - 15 = 0. Phương trình nào sau đây không trùng (d).
Ta có đường thẳng \left( d \right):3x + 5y - 15 = 0 có : \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow n = \left( {3;5} \right)\\A\left( {5;0} \right) \in d\end{array} \right.
\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow u = \left( { - \dfrac{5}{3};1} \right)\\A\left( {5;0} \right) \in d\end{array} \right. \Rightarrow \left( d \right):\left\{ \begin{array}{l}x = 5 - \dfrac{5}{3}t\\y = t\end{array} \right.
Suy ra D đúng.
\left( d \right):3x + 5y - 15 = 0 \Leftrightarrow 3x + 5y = 15 \Leftrightarrow \dfrac{x}{5} + \dfrac{y}{3} = 1
Suy ra A đúng.
\left( d \right):3x + 5y - 15 = 0 \Leftrightarrow - 5y = 3x - 15 \Leftrightarrow y = - \dfrac{3}{5}x + 3
Suy ra B đúng.
Cho đường thẳng \left( d \right):x - 2y + 1 = 0. Nếu đường thẳng \left( \Delta \right) đi qua M\left( {1; - 1} \right) và song song với \left( d \right) thì \left( \Delta \right) có phương trình
Ta có \left( \Delta \right)//\left( d \right)x - 2y + 1 = 0 \Rightarrow \left( \Delta \right):x - 2y + c = 0\left( {c \ne 1} \right)
Ta lại có M\left( {1; - 1} \right) \in \left( \Delta \right) \Rightarrow 1 - 2\left( { - 1} \right) + c = 0 \Leftrightarrow c = - 3
Vậy \left( \Delta \right):x - 2y - 3 = 0
Cho ba điểm A\left( {1; - 2} \right)\,,B\left( {5; - 4} \right)\,,C\left( { - 1;4} \right) . Đường cao AA' của tam giác ABC có phương trình
Ta có \overrightarrow {BC} = \left( { - 6;8} \right)
Gọi AA' là đường cao của tam giác \Delta ABC \Rightarrow AA' nhận \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow n = \overrightarrow {BC} = \left( { - 6;8} \right)\\A\left( {1; - 2} \right)\end{array} \right.
Suy ra AA': - 6\left( {x - 1} \right) + 8\left( {y + 2} \right) = 0 \Leftrightarrow - 6x + 8y + 22 = 0 \Leftrightarrow 3x - 4y - 11 = 0.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M\left( {6;{\rm{ }}3} \right), N\left( { - 3;{\rm{ 6}}} \right). Gọi P\left( {x;{\rm{ }}y} \right) là điểm trên trục hoành sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, khi đó x + y có giá trị là
P\left( {x;{\rm{ }}y} \right) là điểm trên trục hoành nên suy ra P\left( {x;{\rm{ 0}}} \right).
Ta có: \overrightarrow {MN} = \left( { - 9;{\rm{ }}3} \right); \overrightarrow {MP} = \left( {x - 6;{\rm{ }} - 3} \right).
Ba điểm M, N, P thẳng hàng khi \overrightarrow {MP} = k\overrightarrow {MN} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 6 = k.\left( { - 9} \right)\\ - 3 = k.3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 15\\k = - 1\end{array} \right..
Vậy P\left( {15;{\rm{ 0}}} \right), suy ra x + y = 15.
Cho đường thẳng \left( d \right):4x - 3y + 5 = 0. Nếu đường thẳng \left( \Delta \right) đi qua góc tọa độ và vuông góc với \left( d \right) thì \left( \Delta \right)có phương trình:
Ta có: \overrightarrow {{n_d}} = \left( {4; - 3} \right) \Rightarrow \overrightarrow {{u_d}} = \left( {3;4} \right)
Đường thẳng \Delta \bot d \Rightarrow \Delta nhận \overrightarrow {{u_d}} = \left( {3;4} \right) làm VTPT và đi qua O\left( {0;0} \right).
Khi đó: \left( \Delta \right):3\left( {x - 0} \right) + 4\left( {y - 0} \right) = 0 hay 3x+4y=0
Cho hai điểm A\left( { - 2;3} \right)\,;B\left( {4; - 1} \right). Viết phương trình trung trực đoạn AB.
Gọi M trung điểm AB \Rightarrow M\left( {1;1} \right)
Ta có \overrightarrow {AB} = \left( {6; - 4} \right)
Gọi d là đường thẳng trung trực của AB.
Phương trình d nhận \overrightarrow n = \left( {6; - 4} \right) làm VTPT và đi qua M\left( {1;1} \right)
Suy ra \left( d \right):6\left( {x - 1} \right) - 4\left( {y - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow 6x - 4y - 2 = 0 \Leftrightarrow 3x - 2y - 1 = 0
Cho tam giác ABC có A\left( { - 1; - 2} \right);B\left( {0;2} \right);C\left( { - 2;1} \right). Đường trung tuyến BM có phương trình là:
Gọi M là trung điểm AC \Rightarrow M\left( { - \dfrac{3}{2}; - \dfrac{1}{2}} \right) . \overrightarrow {BM} = \left( { - \dfrac{3}{2}; - \dfrac{5}{2}} \right)
BM qua B\left( {0;2} \right) và nhận \overrightarrow n = \left( {5; - 3} \right) làm VTPT \Rightarrow BM:5x - 3\left( {y - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow 5x - 3y + 6 = 0
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A\left( {2;\, - 1} \right) và nhận \overrightarrow u = \left( { - 3;\,2} \right) làm vectơ chỉ phương là
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A\left( {2;\, - 1} \right) và nhận \overrightarrow u = \left( { - 3;\,2} \right) làm vectơ chỉ phương có dạng: \left\{ \begin{array}{l}x = 2 - 3t\\y = - 1 + 2t\end{array} \right.
Cho \left( d \right):\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + 3t\\y = 3 + t.\end{array} \right. . Hỏi có bao nhiêu điểm M \in \left( d \right) cách A\left( {9;1} \right) một đoạn bằng 5.
Gọi M\left( {2 + 3m;3 + m} \right) \Rightarrow AM = \sqrt {{{\left( {2 + 3m - 9} \right)}^2} + {{\left( {3 + m - 1} \right)}^2}} = \sqrt {10{m^2} - 38m + 53}
Theo YCBT ta có AM = 5 \Leftrightarrow A{M^2} = 25 \Leftrightarrow 10{m^2} - 38m + 53 = 25 \Leftrightarrow 10{m^2} - 38m + 28 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 1 \Rightarrow M\left( {5;4} \right)\\m = \dfrac{{14}}{5} \Rightarrow M\left( {\dfrac{{52}}{5};\dfrac{{29}}{5}} \right)\end{array} \right.
Vậy có hai điểm M thỏa YCBT.
Cho tam giác ABC biết trực tâm H\left( {1;\;1} \right) và phương trình cạnh AB:5x - 2y + 6 = 0, phương trình cạnh AC:4x + 7y - 21 = 0. Phương trình cạnh BC là
Phương trình AB:5x - 2y + 6 = 0 \Rightarrow \overrightarrow {{n_{AB}}} = \left( {5;\; - 2} \right).
Phương trình AC:4x + 7y - 21 = 0 \Rightarrow \overrightarrow {{n_{AC}}} = \left( {4;\;7} \right).
Ta có BH \bot AC \Rightarrow \overrightarrow {{n_{BH}}} .\overrightarrow {{n_{AC}}} = 0 \Rightarrow \overrightarrow {{n_{BH}}} = \left( {7;\; - 4} \right).
Suy ra phương trình đường thẳng BH có \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {{n_{BH}}} = \left( {7; - 4} \right)\\H\left( {1;1} \right)\end{array} \right..
BH:7\left( {x - 1} \right) - 4\left( {y - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow 7x - 4y - 3 = 0.
Ta có điểm B là giao điểm của hai đường thẳng AB và BH, suy ra tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l}5x - 2y + 6 = 0\\7x - 4y - 3 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - 5\\y = - \dfrac{{19}}{2}\end{array} \right. \Rightarrow B\left( { - 5;\; - \dfrac{{19}}{2}} \right).
A là giao điểm của AB,AC thì \left\{ \begin{array}{l}5x - 2y + 6 = 0\\4x + 7y - 21 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 0\\y = 3\end{array} \right. \Rightarrow A\left( {0;3} \right).
Phương trình cạnh BC có \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {{n_{BC}}} = \overrightarrow {AH} = \left( {1; - 2} \right)\\B\left( { - 5; - \dfrac{{19}}{2}} \right)\end{array} \right..
\Rightarrow BC:x + 5 - 2\left( {y + \dfrac{{19}}{2}} \right) = 0 \Leftrightarrow x - 2y - 14 = 0
Vậy BC:x - 2y - 14 = 0.
Cho 4 điểm A\left( { - 3;1} \right),B\left( { - 9; - 3} \right),C\left( { - 6;0} \right),D\left( { - 2;4} \right). Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng AB và CD.
Ta có \overrightarrow {AB} = \left( { - 6; - 4} \right) \Rightarrow \overrightarrow {{n_{AB}}} = \left( {2; - 3} \right)
Đường thẳng AB qua A(-3;1) và nhận \overrightarrow {{n_{AB}}} = \left( {2; - 3} \right) làm vecto pháp tuyến có phương trình là: 2.(x+3)-3(y-1)=0
\Rightarrow \left( {AB} \right):2x - 3y = - 9
Ta có \overrightarrow {CD} = \left( {4;4} \right) \Rightarrow \overrightarrow {{n_{CD}}} = \left( {1; - 1} \right) \Rightarrow \left( {CD} \right):x - y = - 6
Gọi N = AB \cap CD
Suy ra tọa độ của N là nghiệm của hệ \left\{ \begin{array}{l}2x - 3y = - 9\\x - y = - 6\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - 9\\y = - 3\end{array} \right. \Rightarrow N\left( { - 9; - 3} \right)
Cho tam giác ABC với A\left( {2;3} \right);B\left( { - 4;5} \right);C\left( {6; - 5} \right). M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phương trình tham số của đường trung bình MN là:
Ta có: M\left( { - 1;4} \right);N\left( {4; - 1} \right).
MN đi qua M\left( { - 1;4} \right) và nhận \overrightarrow {MN} = \left( {5; - 5} \right) hay \dfrac{1}{5}\overrightarrow {MN} = \left( {1; - 1} \right) làm VTCP
\Rightarrow MN:\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 + t\\y = 4 - t\end{array} \right.