Hàm số bậc hai

Câu 21 Trắc nghiệm

Tìm giá trị lớn nhất \(M\) và giá trị nhỏ nhất \(m\) của hàm số \(y = f\left( x \right) = {x^2} - 4x + 3\) trên đoạn \(\left[ { - 2;1} \right].\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hàm số \(y = {x^2} - 4x + 3\) có \(a = 1 > 0\) nên bề lõm hướng lên.

Hoành độ đỉnh \(x =  - \dfrac{b}{{2a}} = 2 \notin \left[ { - 2;1} \right]\).

Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}f\left( { - 2} \right) = 15\\f\left( 1 \right) = 0\end{array} \right. \Rightarrow m = \min y = f\left( 1 \right) = 0;\) \(M = \max y = f\left( { - 2} \right) = 15\)

Câu 22 Trắc nghiệm

Tìm giá trị nhỏ nhất \({y_{\min }}\) của hàm số \(y = {x^2} - 4x + 5.\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Cách 1. Ta có \(y = {x^2} - 4x + 5 = {\left( {x - 2} \right)^2} + 1 \ge 1\) \( \Rightarrow {y_{\min }} = 1\)

Câu 23 Trắc nghiệm

Tìm giá trị lớn nhất \({y_{\max }}\) của hàm số \(y =  - \sqrt 2 {x^2} + 4x.\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Cách 1. Ta có \(y =  - \sqrt 2 {x^2} + 4x =  - \sqrt 2 {\left( {x - \sqrt 2 } \right)^2} + 2\sqrt 2  \le 2\sqrt 2 \) \( \Rightarrow {y_{\max }} = 2\sqrt 2 \)

Câu 25 Trắc nghiệm

Hàm số \(y =  - {x^2} + 5x - 6\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Hàm số \(y =  - {x^2} + 5x - 6\)\( - \dfrac{b}{{2a}} =  - \dfrac{5}{{2.1}} = \dfrac{5}{2}\)\(a =  - 1 < 0\) nên hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;\dfrac{5}{2}} \right)\) và nghịch biến trên \(\left( {\dfrac{5}{2}; + \infty } \right)\).

Ta thấy \(\left( {1;2} \right) \subset \left( { - \infty ;\dfrac{5}{2}} \right)\) nên hàm số đồng biến trên (1;2). 

Câu 26 Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y =  - {x^2} + 4x + 1.\) Khẳng định nào sau đây sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có \( - \dfrac{b}{{2a}} = 2.\) Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {2; + \infty } \right)\) và đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;2} \right).\) Do đó A đúng, B sai.

Đáp án C đúng vì hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;2} \right)\) thì đồng biến trên khoảng con \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\).

Đáp án D đúng vì hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {2; + \infty } \right)\) thì nghịch biến trên khoảng con \(\left( {3; + \infty } \right).\)

Câu 27 Trắc nghiệm

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right)?\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xét đáp án D, ta có \(y =  - \sqrt 2 {\left( {x + 1} \right)^2} =  - \sqrt 2 {x^2} - 2\sqrt 2 x - \sqrt 2 \) nên \( - \dfrac{b}{{2a}} =  - 1\) và có \(a < 0\) nên hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right)\).

Câu 28 Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = a{x^2} + bx + c\) có đồ thị \(\left( P \right)\) như hình vẽ.

Khẳng định nào sau đây là sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đồ thị hàm số đi lên trên khoảng \(\left( { - \infty ;3} \right)\) nên đồng biến trên khoảng đó. Do đó A đúng.

Dựa vào đồ thị ta thấy \(\left( P \right)\) có đỉnh có tọa độ \(\left( {3;4} \right)\). Do đó B đúng.

\(\left( P \right)\) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ \( - 1\) và \(7\). Do đó D đúng.

Dùng phương pháp loại trừ thì C là đáp án sai.

Câu 29 Trắc nghiệm

Parabol \(\left( P \right):y = {x^2} + 4x + 4\) có số điểm chung với trục hoành là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left( P \right)\) với trục hoành là \({x^2} + 4x + 4 = 0\)\( \Leftrightarrow {\left( {x + 2} \right)^2} = 0 \Leftrightarrow x =  - 2\).

Vậy \(\left( P \right)\) có \(1\) điểm chung với trục hoành.

Câu 30 Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = -3{x^2}-2x + 5\). Đồ thị hàm số này có thể được suy ra từ đồ thị hàm số \(y = - 3{x^2}\) bằng cách

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Ta có

\(y = -3{x^2}-2x + 5 =  - 3({x^2} + \dfrac{2}{3}x) + 5\,\, =  - 3({x^2} + 2.x.\dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{9} - \dfrac{1}{9}) + 5\,\, =  - 3{\left( {x + \dfrac{1}{3}} \right)^2} + \dfrac{{16}}{3}\)

Do đó, đồ thị hàm số có được nhờ tịnh tiến parabol sang trái \(\dfrac{1}{3}\) đơn vị rồi lên trên \(\dfrac{{16}}{3}\) đơn vị.

Câu 31 Trắc nghiệm

Gọi \(S\) là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = f\left( x \right) = 4{x^2} - 4mx + {m^2} - 2m\) trên đoạn \(\left[ { - 2;0} \right]\) bằng \(3.\) Tính tổng \(T\) các phần tử của \(S.\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Parabol có hệ số theo \({x^2}\) là \(4 > 0\) nên bề lõm hướng lên. Hoành độ đỉnh \({x_I} = \dfrac{m}{2}\).

Nếu \(\dfrac{m}{2} < - 2 \Leftrightarrow m < - 4\) thì \({x_I} <  - 2 < 0\,\). Suy ra \(f\left( x \right)\) đồng biến trên đoạn \(\left[ { - 2;0} \right]\).

Do đó \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 2;0} \right]} f\left( x \right) = f\left( { - 2} \right) = {m^2} + 6m + 16\).

Theo yêu cầu bài toán: \({m^2} + 6m + 16 = 3\) (vô nghiệm).

Nếu \( - 2 \le \dfrac{m}{2} \le 0 \Leftrightarrow - 4 \le m \le 0\) thì \({x_I} \in \left[ {0;2} \right]\).

Suy ra \(f\left( x \right)\) đạt giá trị nhỏ nhất tại đỉnh. Do đó \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 2;0} \right]} f\left( x \right) = f\left( {\dfrac{m}{2}} \right) =  - 2m\).

Theo yêu cầu bài toán \( - 2m = 3 \Leftrightarrow m =  - \dfrac{3}{2}\) (thỏa mãn \( - 4 \le m \le 0\)).

Nếu \(\dfrac{m}{2} > 0 \Leftrightarrow m > 0\) thì \({x_I} > 0 > - 2\). Suy ra \(f\left( x \right)\) nghịch biến trên đoạn \(\left[ { - 2;0} \right]\).

Do đó \(\mathop {\min }\limits_{\left[ { - 2;0} \right]} f\left( x \right) = f\left( 0 \right) = {m^2} - 2m.\)

Theo yêu cầu bài toán: \({m^2} - 2m = 3 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m =  - 1\,\,\left( {loại} \right)\\m = 3\,\,\,\left( {thỏa mãn} \right)\end{array} \right..\)

Bảng biến thiên:

Câu 32 Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = a{x^2} + bx + c\) có đồ thị như hình bên.

Khẳng định nào sau đây đúng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bề lõm hướng lên nên \(a > 0.\)

Hoành độ đỉnh parabol \(x =  - \dfrac{b}{{2a}} > 0\) nên \(b < 0.\)

Parabol cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên \(c > 0.\)

Câu 33 Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = a{x^2} + bx + c\) có đồ thị như hình bên.

Khẳng định nào sau đây đúng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bề lõm hướng lên nên \(a > 0.\)

Hoành độ đỉnh parabol \(x =  - \dfrac{b}{{2a}} > 0\) nên \(b < 0.\)

Parabol cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên \(c < 0.\)

Câu 34 Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = a{x^2} + bx + c\) có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bề lõm hướng xuống nên \(a < 0.\)

Hoành độ đỉnh parabol \(x =  - \dfrac{b}{{2a}} > 0\) nên \(b > 0.\)

Parabol cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên \(c < 0.\)

Câu 35 Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = a{x^2} + bx + c\) có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bề lõm hướng xuống nên \(a < 0.\)

Hoành độ đỉnh parabol \(x =  - \dfrac{b}{{2a}} < 0\) nên \(b < 0.\)

Parabol cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên \(c > 0.\)

Câu 36 Trắc nghiệm

Cho hàm số \(y = a{x^2} + bx + c{\rm{ }}\left( {a > 0} \right)\). Khẳng định nào sau đây là sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ví dụ trường hợp đồ thị có đỉnh nằm phía trên trục hoành thì khi đó đồ thị hàm số không cắt trục hoành.

(Hoặc xét phương trình hoành độ giao điểm \(a{x^2} + bx + c = 0\), phương trình này không phải lúc nào cũng có hai nghiệm).

Câu 37 Trắc nghiệm

Xác định parabol \(\left( P \right):y = a{x^2} + bx + c,\) biết rằng \(\left( P \right)\) đi qua ba điểm \(A\left( {1;1} \right),\) \(B\left( { - 1; - 3} \right)\) và \(O\left( {0;0} \right)\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi parabol \(\left( P \right)\) có phương trình \(y = a{x^2} + bx + c\left( {a \ne 0} \right)\).

Vì \(\left( P \right)\) đi qua ba điểm \(A\left( {1;1} \right),{\rm{ }}B\left( { - 1; - 3} \right),{\rm{ }}O\left( {0;0} \right)\) nên có hệ

\(\left\{ \begin{array}{l}a + b + c = 1\\a - b + c =  - 3\\c = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a =  - 1\\b = 2\\c = 0\end{array} \right.\). Vậy \(\left( P \right):y =  - {x^2} + 2x\).

Câu 38 Trắc nghiệm

Đồ thị hàm số \(y = 3{x^2} + 4x - 1\) nhận đường thẳng nào dưới đây làm trục đối xứng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

\(y = 3{x^2} + 4x - 1\) có $a=3; b=4$

=>Đồ thị hàm số \(y = 3{x^2} + 4x - 1\) nhận đường thẳng \(x =  - \dfrac{4}{{2.3}} =  - \dfrac{2}{3}\) làm trục đối xứng.

Câu 39 Trắc nghiệm

Tìm giao điểm của parabol \(\left( P \right):\,\,y =  - {x^2} - 2x + 5\) với trục \(Oy\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Cho $x = 0$ ta có: \(y =  - {0^2} - 2.0 + 5 = 5\).

Vậy giao điểm của \((P)\) với \(Oy\) là $(0;5)$.

Câu 40 Trắc nghiệm

Toạ độ giao điểm của \(\left( P \right):y = {x^2} - 4x\) với đường thẳng \(y =  - x - 2\) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left( P \right)\) và \(d\) là:

 \(\begin{array}{l}{x^2} - 4x =  - x - 2 \Leftrightarrow {x^2} - 3x + 2 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1 \Rightarrow y =  - 3}\\{x = 2 \Rightarrow y =  - 4}\end{array}} \right..\end{array}\)

Vậy toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là \(M\left( {1; - 3} \right),N\left( {2; - 4} \right)\)