Tìm m để ba đường thẳng y=2x−3(d1);y=x−1(d2);y=(m−1)x+2(d3) đồng quy.
Tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng (d1),(d2) là nghiệm của hệ phương trình {y=2x−3y=x−1⇒{x=2y=1⇒A(2;1).
Để ba đường thẳng (d1),(d2),(d3) đồng quy thì tọa độ điểm A phải thỏa mãn phương trình đường thẳng (d3) hay A∈(d3).
Tức là 1=(m−1).2+2⇔m=12.
Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(−1;−5) và tạo với trục Ox một góc bằng 1200.
Vì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc 1200 nên hệ số góc k của đường thẳng (d) là k=tan1200=−√3.
Suy ra phương trình đường thẳng (d) có dạng y=−√3x+b.
Lại có A∈(d) nên có đẳng thức −5=−√3(−1)+b⇔b=−√3−5.
Với b=−√3−5 thì d:y=−√3x−√3−5.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn [0;3] để hàm số y=(m2−1)x đồng biến trên R.
Để hàm số đã cho đồng biến trên R thì m2−1>0⇔[m<−1m>1.
Kết hợp với điều kiện m∈[0;3]⇒m∈(1;3] thì có hai giá trị nguyên là m=2 và m=3.
Cho đường thẳng (d):y=–2x+3. Tìm m để đường thẳng d′:y=mx+1 cắt d tại một điểm thuộc đường phân giác của góc phần tư thứ hai.
Để hai đường thẳng cắt nhau ta cần có m≠−2.
Gọi A là giao điểm của (d) và (d′). Khi đó, tọa độ của A là nghiệm của hệ phương trình:
{y=−2x+3y=mx+1⇔{x=22+my=2+3m2+m ⇒A(22+m;2+3m2+m)
Đường phân giác góc thứ hai là y=–x.
Để A thuộc đường phân giác góc thứ hai thì đẳng thức yA=−xA phải thỏa mãn.
Điều này tương đương 2+3m2+m=−22+m(m≠−2) ⇒2+3m=−2⇔m=−43(TM)
Tìm điểm cố định thuộc đồ thị hàm số y=2mx−m+1(d).
Điểm A(x0;y0) là điểm cố định thuộc (d) khi và chỉ khi y0=2mx0−m+1(∀m)
Tương đương (2x0−1)m−y0+1=0(∀m)(∗)
Đẳng thức (∗) xảy ra khi và chỉ khi {2x0−1=0−y0+1=0⇔{x0=12y0=1.
Do đó, A(12;1) là điểm cố định mà họ đường thẳng (d) luôn đi qua.
Cho hàm số y=2(m−1)x−m2−3(d). Tìm tất cả các giá trị của m để (d) cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ x0 thỏa mãn x0<2.
Thấy rằng m≠1 vì nếu m=1 thì đường thẳng (d) suy biến thành y=–4 có đồ thị song song với trục hoành và không cắt trục hoành.
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và trục hoành là: 2(m−1)x−m2−3=0⇒x=m2+32(m−1)
Do x<2 nên m2+32(m−1)<2 ⇔m2+32(m−1)−2<0 ⇔m2−4m+7m−1<0 ⇔m−1<0 ⇔m<1
(Vì m2−4m+7=(m−2)2+3>0∀m)
Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số y=2x+m2−1 trên đoạn [1;3] bằng 5.
Trước hết nhận xét rằng: 2>0 nên hàm số đã cho đồng biến trên [1;3].
Với 1≤x1<x2≤3 ⇒y(1)≤y(x1)<y(x2)≤y(3) nên giá trị lớn nhất của hàm số đã cho đạt được tại x=3.
Khi đó ymax=y(3)=2.3+m2−1=5+m2
Để ymax=5 thì 5+m2=5⇔m=0
Cho điểm A(1;1) và hai đường thẳng (d1):y=x−1;(d2):y=4x−2. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A và cắt các đường thẳng (d1),(d2) tạo thành một tam giác vuông.
Thấy rằng hai đường thẳng (d1),(d2) không vuông góc với nhau nên đường thẳng (d) cần xác đinh phải vuông góc với một trong hai đường thẳng (d1),(d2).
Gọi phương trình đường thẳng (d) có dạng y=ax+b(a≠0).
TH1: Đường thẳng (d) vuông góc với (d1) suy ra a.1=−1⇔a=−1 hay (d) có dạng y=–x+b.
Thay tọa độ điểm A(1;1) vào (d) suy ra b=2. Khi đó, (d):y=–x+2.
TH2: Đường thẳng (d) vuông góc với (d2) suy ra a=−14 hay (d) có dạng y=−14x+b
Thay tọa độ điểm A(1;1) vào (d) suy ra b=54. Khi đó, (d):y=−14x+54
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn (d):y=−x+2;(d):y=−14x+54.
Tìm m∈Z để hai đường thẳng y=mx+1(d1)và y=2x+3(d2) cắt nhau tại một điểm có tọa độ nguyên.
Hoành độ giao điểm hai đường thẳng (d1) và (d2) là nghiệm của phương trình:
mx+1=2x+3⇔(m−2)x=2⇔{m≠2x=2m−2
Tọa độ giao điểm là số nguyên khi và chỉ khi 2m−2 nhận giá trị nguyên.
Từ đây suy ra (m−2)∈{±1;±2}
Với m−2=−1⇒m=1
Với m−2=1⇒m=3
Với m−2=2⇒m=4
Với m−2=−2⇒m=0
Vậy m∈{0;1;3;4}.
Biết rằng đường thẳng d:y=ax+b đi qua điểm M(4;−3) và song song với đường thẳng y=−23x+1. Tính giá trị biểu thức a2+b3.
Vì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y=−23x+1 nên hệ số góc a=−23.
Suy ra (d) có dạng y=−23x+b.
Điểm M(4;−3) thuộc (d) nên tọa độ điểm M phải thỏa mãn đẳng thức −3=−23.4+b⇒b=−13.
Do đó a2+b3=1127.
Cho hai hàm số y=f(x) và y=g(x) xác định trên R. Đặt S(x)=f(x)+g(x) và P(x)=f(x)g(x).
Xét các mệnh đề:
i) Nếu y=f(x) và y=g(x) là những hàm số chẵn thì y=S(x) và y=P(x) cũng là những hàm số chẵn
ii) Nếu y=f(x) và y=g(x) là những hàm số lẻ thì y=S(x) là hàm số lẻ và y=P(x) là hàm số chẵn
iii) Nếu y=f(x) là hàm số chẵn, y=g(x) là hàm số lẻ thì y=P(x) là hàm số lẻ
Số mệnh đề đúng là:
Xét mệnh đề i):
y=f(x) và y=g(x) là những hàm số chẵn thì f(x)=f(−x),g(x)=g(−x),∀x∈R
Suy ra f(x)+g(x)=f(−x)+g(−x),∀x∈R⇒S(x)=S(−x),∀x∈R
f(x)g(x)=f(−x)g(−x),∀x∈R⇒P(x)=P(−x),∀x∈R
Do đó y=S(x) và y=P(x) cũng là những hàm số chẵn.
Vậy mệnh đề i) đúng.
Xét mệnh đề ii):
y=f(x) và y=g(x) là những hàm số lẻ thì −f(x)=f(−x),−g(x)=g(−x),∀x∈R
Suy ra −(f(x)+g(x))=f(−x)+g(−x),∀x∈R⇒−S(x)=S(−x),∀x∈R do đó y=S(x) là hàm số lẻ.
Lại có f(x)g(x)=f(−x)g(−x),∀x∈R⇒P(x)=P(−x),∀x∈R nên y=P(x) là hàm số chẵn.
Vậy mệnh đề ii) đúng.
Xét mệnh đề iii):
y=f(x) là hàm số chẵn, y=g(x) là hàm số lẻ thì f(x)=f(−x),−g(x)=g(−x),∀x∈R
Suy ra −f(x)g(x)=f(−x)g(−x),∀x∈R⇒−P(x)=P(−x),∀x∈R nên y=P(x) là hàm số lẻ.
Vậy mệnh đề iii) đúng.
Vậy số mệnh đề đúng là 3.
Cho hai đường thẳng (d1):y=−3x+m+2;(d2):y=4x−2m−5. Gọi A(1;yA) thuộc (d1), B(2;yB) thuộc (d2). Tìm tất cả các giá trị của m để A và B nằm về hai phía của trục hoành.
Thay x=1 vào phương trình đường thẳng (d1) ta có yA=m−1⇒A(1;m−1).
Thay x=2 vào phương trình đường thẳng (d2) ta có yB=3−2m⇒B(2;3−2m).
Hai điểm A và B nằm về hai phía của trục hoành khi và chỉ khi yA.yB<0⇔(m−1)(3−2m)<0⇔[m>32m<1
Cho đường thẳng y=1+3x(d). Tìm tất cả các điểm A(x;y) thuộc (d) có tọa độ thỏa mãn phương trình 6x+y2=5y.
Gọi A(x;1+3x)∈(d).
Tọa độ điểm A thỏa mãn phương trình 6x+y2=5y khi và chỉ khi:
6x+(1+3x)2=5(1+3x)⇔6x+1+6x+9x2=5+15x⇔9x2−3x−4=0⇔x=1±√176
Thay vào phương trình đường thẳng (d) ta tìm được hai điểm thỏa mãn là
(1+√176;3+√172) và (1−√176;3−√172).
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d:y=(3m+2)x−7m−1 vuông góc với đường Δ:y=2x−1.
Để đường thẳng Δ vuông góc với đường thẳng d khi và chỉ khi 2(3m+2)=−1⇔m=−56.
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình |x+1|+|x−1|=m2−2 có hai nghiệm phân biệt.
Ta có y=|x+1|+|x−1|={−2x(x<−1)2(−1≤x≤1)2x(x≥1) và có đồ thị chính là phần đường thẳng màu xanh như sau:
Đường thẳng d:y=m2−2 song song với trục hoành.
Số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y={−2x(x<−1)2(−1≤x≤1)2x(x≥1) và đường thẳng d:y=m2−2.
Nhìn vào đồ thị ta thấy đường thẳng y=m2−2 chỉ cắt đồ thị hàm số (đường màu xanh) tại 2 điểm phân biệt khi m2−2>2
Hay phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi m2−2>2⇒m2>4⇔[m<−2m>2.
Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d:y=mx−m+1(m≠0) lớn nhất.
Bước 1:
Gọi A và B lần lượt là giao điểm của đường thẳng (d) với trục Ox,Oy .
Khi đó, A(m−1m;0),B(0;−m+1).
Gọi H là hình chiều của O lên đường thẳng (d) thì OH chính là khoảng cách từ điểm O tới đường thẳng (d) .
Xét tam giác vuông OAB có 1OH2=1OA2+1OB2⇔OH=OA.OB√OA2+OB2.
Suy ra OHmin.
Ta có \dfrac{{OA.OB}}{{\sqrt {O{A^2} + O{B^2}} }} = \dfrac{{\left| {\dfrac{{m - 1}}{m}} \right|\left| { - m + 1} \right|}}{{\sqrt {{{\left( {\dfrac{{m - 1}}{m}} \right)}^2} + {{\left( {m - 1} \right)}^2}} }} = \dfrac{{{{\left( {m - 1} \right)}^2}}}{{\sqrt {{{\left( {m - 1} \right)}^2}\left( {1 + {m^2}} \right)} }} = \dfrac{{\left| {m - 1} \right|}}{{\sqrt {1 + {m^2}} }}
Bước 2:
Theo bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có:
\left| {m - 1} \right| =\left| {1.m +(- 1).1} \right|\le \sqrt{1^2+(-1)^2}.\sqrt{1^2+m^2}
=>\dfrac{{\left| {m - 1} \right|}}{{\sqrt {1 + {m^2}} }} \le \dfrac{{\sqrt 2 \sqrt {1 + {m^2}} }}{{\sqrt {1 + {m^2}} }} = \sqrt 2 .
Dấu "=" xảy ra khi \dfrac{1}{-1}=\dfrac{m}{1}\Leftrightarrow m=-1
Vậy O{H_{\min }} = \sqrt 2 và đạt được khi m = - 1.
Hàm số y = \left| {2x + 10} \right| là hàm số nào sau đây:
TH1:
\left| {2x + 10} \right| = 2x + 10 khi 2x + 10 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge - 5
TH2:
\left| {2x + 10} \right| = - \left( {2x + 10} \right) = - 2x - 10 khi 2x + 10 < 0 \Leftrightarrow x < - 5.
Vậy y = \left\{ \begin{array}{l}2x + 10,\,\,\,khi\,x \ge - 5\\ - 2x - 10,\,\,\,khi\,x < - 5\end{array} \right.
Trong các hàm số sau, đâu là hàm số bậc nhất?
Trong các đáp án chỉ có hàm số y = 2x - 4 là hàm số bậc nhất.
Tập giá trị của hàm số y = \left| {3 + x} \right| - 1 là:
Ta có:
\left| {3 + x} \right| \ge 0,\,\,\forall x \Leftrightarrow \left| {3 + x} \right| - 1 \ge - 1,\,\,\forall x \in \mathbb{R}
\Rightarrow Tập giá trị của hàm số y = \left| {3 + x} \right| - 1 là: \left[ { - 1; + \infty } \right).
+) Xét đáp án A: y = - 2 + 3x có a = 3 > 0 \Rightarrow hàm số đồng biến trên \mathbb{R}.