Tập hợp nào dưới đây chứa phần tử không là nghiệm của bất phương trình √2x2−(√2+1)x+1<0?
Ta có f(x)=√2x2−(√2+1)x+1=0 ⇔[x=√22x=1
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu f(x)<0⇔√22<x<1 hay tập nghiệm của bất phương trình là (√22;1).
Quan sát các đáp án ta thấy tập hợp ở đáp án C chứa hai phần tử √22 và 1 không thuộc tập nghiệm của bất phương trình đã cho.
Biểu thức (3x2−10x+3)(4x−5) âm khi và chỉ khi
Đặt f(x)=(3x2−10x+3)(4x−5)
Phương trình 3x2−10x+3=0⇔[x=3x=13 và 4x−5=0⇔x=54.
Lập bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy f(x)<0⇔x∈(−∞;13)∪(54;3).
Biểu thức (4−x2)(x2+2x−3)(x2+5x+9) âm khi
Đặt f(x)=(4−x2)(x2+2x−3)(x2+5x+9)
Phương trình 4−x2=0⇔[x=2x=−2.
Phương trình x2+2x−3=0⇔[x=1x=−3.
Ta có x2+5x+9=(x+52)2+114>0
Lập bảng xét dấu:
Dựa vào bảng xét dấu ta thấy (4−x2)(x2+2x−3)(x2+5x+9)<0 ⇔[x<−3−2<x<1x>2
⇔x∈(−∞;−3)∪(−2;1)∪(2;+∞).
Tập nghiệm của bất phương trình x3+3x2−6x−8≥0 là
Bất phương trình x3+3x2−6x−8≥0⇔(x−2)(x2+5x+4)≥0.
Phương trình x2+5x+4=0⇔[x=−4x=−1 và x−2=0⇔x=2.
Lập bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy rằng (x−2)(x2+5x+4)≥0⇔x∈[−4;−1]∪[2;+∞).
Tập nghiệm của bất phương trình 2x(2−x)≥2−x là
2x(2−x)≥2−x⇔2x(x−2)≤x−2⇔(x−2)(2x−1)≤0⇔12≤x≤2.
Tìm m để −9<3x2+mx−6x2−x+1<6 nghiệm đúng với ∀x∈R.
Bất phương trình đã cho tương tương với
−9(x2−x+1)<3x2+mx−6<6(x2−x+1) (do x2−x+1>0∀x∈R)
⇔{12x2+(m−9)x+3>0(1)3x2−(m+6)x+12>0(2)
Yêu cầu ⇔ (1) và (2) nghiệm đúng ∀x∈R
⇔{Δ(1)<0Δ(2)<0⇔{(m−9)2−144<0(m+6)2−144<0 ⇔−3<m<6
Tập nghiệm của hệ bất phương trình {x2−7x+6<0(1)|2x−1|<3(2) là:
Ta có: x2−7x+6<0 ⇔(x−1)(x−6)<0 ⇔1<x<6
Tập nghiệm của (1) là S1=(1;6).
|2x−1|<3⇔−3<2x−1<3 ⇔−2<2x<4⇔−1<x<2
Tập nghiệm của (2) là S2=(−1;2).
Vậy tập nghiệm của hệ là S=S1∩S2=(1;2).
Bất phương trình: √2x+1<3−x có nghiệm là:
Ta có:√2x+1<3−x
⇔{2x+1≥03−x>02x+1<(3−x)2⇔{x≥−12x<3−x2+8x−8<0⇔{x≥−12x<3[x>4+2√2x<4−2√2⇔−12≤x<4−2√2.
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương trình x4−x2x2+5x+6≤0 ?
Bất phương trình x4−x2x2+5x+6≤0 ⇔x2(x2−1)x2+5x+6≤0(∗)
Vì x2≥0,∀x∈R nên bất phương trình
(∗)⇔[x2=0x2−1x2+5x+6≤0 ⇔[x=0f(x)=x2−1x2+5x+6≤0
Phương trình x2−1=0⇔[x=1x=−1 và x2+5x+6=0⇔[x=−2x=−3.
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy f(x)≤0⇔x∈(−3;−2)∪[−1;1]
Kết hợp với x∈Z, ta được x={−1;0;1}.
Vậy có tất cả 3 giá trị nguyên cần tìm.
Cho bất phương trình x2−8x+7≥0. Trong các tập hợp sau đây, tập nào có chứa phần tử không phải là nghiệm của bất phương trình.
Ta có f(x)=x2−8x+7=0⇔[x=1x=7.
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu f(x)≥0⇔[x≤1x≥7.
Tập nghiệm của bất phương trình là S=(−∞;1]∪[7;+∞).
Vì 132∈[6;+∞) và 132∉S nên [6;+∞) thỏa yêu cầu bài toán.
Giải bất phương trình x(x+5)≤2(x2+2) ta được nghiệm:
Bất phương trình x(x+5)≤2(x2+2)⇔x2+5x≤2x2+4⇔x2−5x+4≥0
Xét phương trình x2−5x+4=0⇔(x−1)(x−4)=0⇔[x=1x=4.
Lập bảng xét dấu:

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy nghiệm của bất phương trình x2−5x+4≥0 là x∈(−∞;1]∪[4;+∞).
Cặp bất phương trình nào sau đây là tương đương?
Đặt f(x)=x2(x−2).
Phương trình x2=0⇔x=0 và x−2=0⇔x=2.
Lập bảng xét dấu

Dựa vào bảng xét dấu ta thấy:
+) Đáp án A: x−2≤0⇔x≤2 và x2(x−2)≤0⇔x≤2 nên hai bất phương trình tương đương. Chọn A.
+) Đáp án B: x−2<0⇔x<2 và x2(x−2)>0⇔x>2 nên hai bất phương trình không tương đương. Loại B.
+) Đáp án C: x−2<0⇔x<2 và x2(x−2)<0⇔{x<2x≠0 nên hai bất phương trình không tương đương. Loại C.
+) Đáp án D: x2(x−2)≥0⇔[x=0x≥2 và x−2≥0⇔x≥2 nên hai bất phương trình không tương đương. Loại D.
Xác định m để với mọi x ta có −1≤x2+5x+m2x2−3x+2<7.
- Vì 2x2−3x+2>0∀x∈R nên:
- Bất phương trình −1≤x2+5x+m2x2−3x+2<7 có tập nghiệm là R khi hệ sau có tập nghiệm là R:
{−1(2x2−3x+2)≤x2+5x+mx2+5x+m<7(2x2−3x+2)⇔{13x2−26x+14−m>0(1)3x2+2x+m+2≥0(2)
- Ta có (1) có tập nghiệm là R khi Δ′<0⇔−13+13m<0⇔m<1 (3)
- (2) có tập nghiệm là R khi Δ′≤0⇔−5−3m≤0⇔m≥−53 (4)
Từ (2) và (4), ta có −53≤m<1.
Bất phương trình (|x−1|−3)(|x+2|−5)<0 có nghiệm là
Trường hợp 1:{|x−1|−3>0|x+2|−5<0⇔{[x−1>3x−1<−3−5<x+2<5⇔{[x>4x<−2−7<x<3⇔−7<x<−2
Trường hợp 2: {|x−1|−3<0|x+2|−5>0⇔{−3<x−1<3[x+2>5x+2<−5⇔{−2<x<4[x>3x<−7⇔3<x<4
Bất phương trình:√−x2+6x−5>8−2x có nghiệm là:
Ta có√−x2+6x−5>8−2x
⇔[{−x2+6x−5≥08−2x<0{8−2x≥0−x2+6x−5>(8−2x)2⇔[{1≤x≤5x>4{x≤4−5x2+38x−69>0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{1 \le x \le 5}\\{x > 4}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \le 4}\\{3 < x < \dfrac{{23}}{5}}\end{array}} \right.}\end{array}} \right.
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} 4 < x \le 5\\ 3 < x \le 4 \end{array} \right. \Leftrightarrow 3 < x \le 5
Tập nghiệm S của bất phương trình \dfrac{{ - \,2{x^2} + 7x + 7}}{{{x^2} - 3x - 10}} \le - 1 là
Điều kiện: {x^2} - 3x - 10 \ne 0 \Leftrightarrow \left( {x + 2} \right)\left( {x - 5} \right) \ne 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne - \,2\\x \ne 5\end{array} \right..
Bất phương trình \dfrac{{ - \,2{x^2} + 7x + 7}}{{{x^2} - 3x - 10}} \le - 1 \Leftrightarrow \dfrac{{ - 2{x^2} + 7x + 7}}{{{x^2} - 3x - 10}} + 1 \le 0 \Leftrightarrow \dfrac{{ - {x^2} + 4x - 3}}{{{x^2} - 3x - 10}} \le 0\,\,\,\,\left( * \right)
Bảng xét dấu

Dựa vào bảng xét dấu, bất phương trình \left( * \right) \Leftrightarrow x \in \left( { - \,\infty ; - \,2} \right) \cup \left[ {1;3} \right] \cup \left( {5; + \,\infty } \right).
Nghiệm của hệ bất phương trình: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{2{x^2} - x - 6 \le 0}\\{{x^3} + {x^2} - x - 1 \ge 0}\end{array}} \right.là:
Cách giải:
Ta có 2{x^2} - x - 6 \le 0 \Leftrightarrow - \dfrac{3}{2} \le x \le 2,{\rm{ }}\left( I \right).
{x^3} + {x^2} - x - 1 \ge 0 \Leftrightarrow \left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - 1} \right) \ge 0 \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right){\left( {x + 1} \right)^2} \ge 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - 1}\\{x \ge 1}\end{array}} \right..{\rm{ }}\left( {II} \right)
Từ \left( I \right) và \left( {II} \right) suy ra nghiệm của hệ là S = \left[ {1;{\rm{ }}2} \right] \cup \left\{ { - 1} \right\}.
Số nghiệm của phương trình: \sqrt {x + 8 - 2\sqrt {x + 7} } = 2 - \sqrt {x + 1 - \sqrt {x + 7} } là:
Điều kiện x \ge - 7.
Đặt t = \sqrt {x + 7} , điều kiện t \ge 0.
Ta có \sqrt {{t^2} + 1 - 2t} = 2 - \sqrt {{t^2} - 6 - t} \Leftrightarrow \left| {t - 1} \right| = 2 - \sqrt {{t^2} - t - 6}
Nếu t \ge 1 thì ta có 3 - t = \sqrt {{t^2} - t - 6} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{t^2} - t - 6 = 9 - 6t + {t^2}\\t \le 3\end{array} \right. \Leftrightarrow t = 3 \Leftrightarrow \sqrt {x + 7} = 3 \Leftrightarrow x = 2
Nếu t < 1 thì ta có 1 + t = \sqrt {{t^2} - t - 6} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{t^2} - t - 6 = 1 + 2t + {t^2}\\t \ge - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow t = - \dfrac{7}{3}\;\;\left( l \right).
Hệ bất phương trình \left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 1 \le 0\\x - m > 0\end{array} \right. có nghiệm khi
Ta có: \left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 1 \le 0\\x - m > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 1 \le x \le 1\\x > m\end{array} \right..
Do đó hệ có nghiệm khi m < 1.
Xác định m để phương trình \left( {x - 1} \right)\left[ {{x^2} + 2\left( {m + 3} \right)x + 4m + 12} \right] = 0 có ba nghiệm phân biệt lớn hơn –1.
Ta có \left( {x - 1} \right)\left[ {{x^2} + 2\left( {m + 3} \right)x + 4m + 12} \right] = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\{x^2} + 2\left( {m + 3} \right)x + 4m + 12 = 0\;\,\left( * \right)\end{array} \right..
Giả sử phương trình \left( * \right) có hai nghiệm phân biệt {x_1},{x_2}, theo Vi-et ta có
\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = - 2\left( {m + 3} \right)\\{x_1}.{x_2} = 4m + 12\end{array} \right..
Để phương trình \left( {x - 1} \right)\left[ {{x^2} + 2\left( {m + 3} \right)x + 4m + 12} \right] = 0có ba nghiệm phân biệt lớn hơn -1. thì phương trình \left( * \right) có hai nghiệm phân biệt {x_1},{x_2} khác 1 và đều lớn hơn - 1.
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta ' > 0\\1 + 2\left( {m + 3} \right) + 4m + 12 \ne 0\\{x_2} > {x_1} > - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\left( {m + 3} \right)^2} - \left( {4m + 12} \right) > 0\\6m + 19 \ne 0\\\left( {{x_1} + 1} \right) + \left( {{x_2} + 1} \right) > 0\\\left( {{x_1} + 1} \right)\left( {{x_2} + 1} \right) > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{m^2} + 2m - 3 > 0\\m \ne - \dfrac{{19}}{6}\\ - 2\left( {m + 3} \right) + 2 > 0\\4m + 12 - 2\left( {m + 3} \right) + 1 > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}m > 1\\m < - 3\end{array} \right.\\m \ne - \dfrac{{19}}{6}\\m < - 2\\m > - \dfrac{7}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - \dfrac{7}{2} < m < - 3\\m \ne - \dfrac{{19}}{6}\end{array} \right..