Cho hàm số y=3|x−2|−|2x−6| có đồ thị (C). Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên với x∈[−3;4]
Ta có y={xkhix≥35x−12khi2<x<3−xkhix≤2
Vẽ đường thẳng y=x đi qua hai điểm O(0;0),A(1;1) và lấy phần đường thẳng bên phải của đường thẳng x=3
Vẽ đường thẳng y=5x−12 đi qua hai điểm B(3;3),C(2;−2) và lấy phần đường thẳng nằm giữa của hai đường thẳng x=2,x=3.
Vẽ đường thẳng y=−x đi qua hai điểm O(0;0),D(−1;−1) và lấy phần đường thẳng bên trái của đường thẳng x=2
Dựa vào đồ thị hàm số ta có:
max[−3;4]y=4 khi và chỉ khi x=4
miny[−3;4]=−2 khi và chỉ khi x=2
Cho hàm số f(x)=|2x−m|. Tìm m để giá trị lớn nhất của f(x) trên [1;2] đạt giá trị nhỏ nhất.
Dựa vào các nhận xét trên ta thấy max[1;2]f(x) chỉ có thể đạt được tại x=1 hoặc x=2 .
Như vậy nếu đặt M=max[1;2]f(x) thì M≥f(1)=|2−m| và M≥f(2)=|4−m|.
Ta có
M≥f(1)+f(2)2=|2−m|+|4−m|2 ≥|(2−m)+(m−4)|2=1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi {|2−m|=|4−m|(2−m)(m−4)≥0⇔m=3.
Vậy giá trị nhỏ nhất của M là 1, đạt được chỉ khi m=3.
Xác định parabol (P): y=ax2+bx+c, a≠0 đỉnh I biết (P) đi qua M(4;3) cắt Ox tại N(3;0) và P sao cho ΔINP có diện tích bằng 1, biết hoành độ điểm P nhỏ hơn 3.
Vì (P) đi qua M(4;3) nên 3=16a+4b+c (1)
Mặt khác (P) cắt Ox tại N(3;0) suy ra 0=9a+3b+c (2), (P) cắt Ox tại P nên P(t;0),t<3
Theo định lý Viét ta có {t+3=−ba3t=ca
Ta có SΔIPN=12IH.NP với H là hình chiếu của I(−b2a;−Δ4a) lên PN hay trục hoành
Do IH=|−Δ4a|, NP=3−t nên SΔINP=1⇔12|−Δ4a|.(3−t)=1
⇔(3−t)|(b2a)2−ca|=|2a|⇔(3−t)|(t+3)42−3t|=|2a|⇔(3−t)3=8|a| (3)
Từ (1) và (2) ta có 7a+b=3⇔b=3−7a suy ra t+3=−3−7aa⇔1a=4−t3>0 do t<3
Thay vào (3) ta có (3−t)3=8(4−t)3⇔3t3−27t2+73t−49=0⇔t=1
Suy ra a=1⇒b=−4⇒c=3.
Vậy (P) cần tìm là y=x2−4x+3.
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y=3√x4+2x2+1−33√x2+1+1
Đặt t=3√x2+1,t≥1⇒t2=3√x4+2x2+1
Khi đó hàm số trở thành y=t2−3t+1 với t≥1.
Bảng biến thiên

Suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số y=3√x4+2x2+1−33√x2+1+1 là −54 khi và chỉ khi t=32 hay 3√x2+1=32⇔x=±√198
Tìm m để hàm số y=(m−2)x+5 thỏa mãn y>0∀x∈[0;2]
y>0∀x∈[0;2]⇔(m−2)x+5>0∀x∈[0;2](1)
TH1: m−2≥0⇔m≥2
⇒(m−2)x+5≥0+5=5>0∀x∈[0;2]
TH2: m−2<0⇔m<2
(1)⇔x<−5m−2∀x∈[0;2]⇔2<−5m−2⇔2m+1m−2<0⇔−12<m<2
Vậy m>−12 thì y>0
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình x2−3x+2−m=0 có nghiệm trên đoạn [−1;2] ?
x2−3x+2−m=0⇒m=x2−3x+2(1)
Số nghiệm của phương trình (1) trên [−1;2] là số giao điểm của đồ thị hàm số y=x2−3x+2 với đường thẳng y=m song song Ox trên [−1;2]
Đồ thị có đỉnh I(32;−14)
f(−1)=6;f(2)=0
Để phương trình (1) có nghiệm thì −14≤m≤6. Do m∈Z⇒m∈{0;1;2;3;4;5;6}
Tìm tất cả các giao điểm của parabola (P):y=2x2−x+2 với đường thẳng d:y=3.
Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có: 2x2−x+2=3⇔2x2−x−1⇔[x=1x=−12
Vậy tọa độ giao điểm là (1;3),(−12;3)
Hàm số y=(m−5)x2−5x+1 là hàm số bậc nhất
⇔m−5=0⇔m=5.