Đại cương về phương trình

Câu 21 Trắc nghiệm

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đáp án A : Phép biến đổi là tương đương và hai phương trình cùng có điều kiện xác định là \(x \ge 2\) nên A đúng.

Đáp án B: Phép bình phương hai vế chỉ là hệ quả nên B sai.

Đáp án C: Phép lược bỏ $\sqrt {x - 2} $ ở hai vế làm thay đổi điều kiện của phương trình dẫn đến xuất hiện nghiệm ngoại lai nên sai.

Đáp án D: Phép khử mẫu làm thay đổi điều kiện của phương trình dẫn đến xuất hiện nghiệm ngoại lai nên sai.

Câu 22 Trắc nghiệm

Chọn cặp phương trình không tương đương trong các cặp phương trình sau:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có:

\(\sqrt {x + 2}  = 2x \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x \ge 0\\x + 2 = 4{x^2}\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\x = \dfrac{{1 \pm \sqrt {33} }}{8}\end{array} \right. \Leftrightarrow x = \dfrac{{1 + \sqrt {33} }}{8}\)

\(x + 2 = 4{x^2} \Leftrightarrow x = \dfrac{{1 \pm \sqrt {33} }}{8}\)

Do đó, $\sqrt {x + 2}  = 2x$ và $x + 2 = 4{x^2}$ không phải là cặp phương trình tương đương.

Câu 23 Trắc nghiệm

Tìm giá trị thực của tham số \(m\) để cặp phương trình sau tương đương:

\(2{x^2} + mx - 2 = 0\) \(\left( 1 \right)\) và \(2{x^3} + \left( {m + 4} \right){x^2} + 2\left( {m - 1} \right)x - 4 = 0\) \(\left( 2 \right)\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Ta có \(\left( 2 \right) \Leftrightarrow \left( {x + 2} \right)\left( {2{x^2} + mx - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 2\\2{x^2} + mx - 2 = 0\end{array} \right..\)

Do hai phương trình tương đương nên \(x =  - 2\) cũng là nghiệm của phương trình \(\left( 1 \right)\).

- Thay \(x =  - 2\) vào \(\left( 1 \right)\), ta được \(2{\left( { - 2} \right)^2} + m\left( { - 2} \right) - 2 = 0 \Leftrightarrow m = 3\).

- Với \(m = 3\), ta có

\( \bullet \) \(\left( 1 \right)\) trở thành \(2{x^2} + 3x - 2 = 0 \Leftrightarrow x =  - 2\) hoặc \(x = \dfrac{1}{2}.\)

\( \bullet \) \(\left( 2 \right)\) trở thành \(2{x^3} + 7{x^2} + 4x - 4 = 0 \Leftrightarrow {\left( {x + 2} \right)^2}\left( {2x + 1} \right) = 0\) \( \Leftrightarrow x =  - 2\) hoặc \(x = \dfrac{1}{2}\).

Suy ra hai phương trình tương đương.

Vậy \(m = 3\) thỏa mãn.

Câu 24 Trắc nghiệm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để cặp phương trình sau tương đương:

\(m{x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m - 2 = 0\) \(\left( 1 \right)\) và \(\left( {m - 2} \right){x^2} - 3x + {m^2} - 15 = 0\) \(\left( 2 \right)\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có \(\left( 1 \right) \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {mx - m + 2} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\mx - m + 2 = 0\end{array} \right..\)

Do hai phương trình tương đương nên \(x = 1\) cũng là nghiệm của phương trình \(\left( 2 \right)\)

Thay \(x = 1\) vào \(\left( 2 \right)\), ta được \(\left( {m - 2} \right) - 3 + {m^2} - 15 = 0 \Leftrightarrow {m^2} + m - 20 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m =  - 5\\m = 4\end{array} \right..\)

Với \(m =  - 5\), ta có

\(\left( 1 \right)\) trở thành \( - 5{x^2} + 12x - 7 = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{7}{5}\) hoặc \(x = 1\)

\(\left( 2 \right)\) trở thành \( - 7{x^2} - 3x + 10 = 0 \Leftrightarrow x = - \dfrac{{10}}{7}\) hoặc \(x = 1\)

Suy ra hai phương trình không tương đương

Với \(m = 4\), ta có

\(\left( 1 \right)\) trở thành \(4{x^2} - 6x + 2 = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{1}{2}\) hoặc \(x = 1\)

\(\left( 2 \right)\) trở thành \(2{x^2} - 3x + 1 = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{1}{2}\) hoặc \(x = 1\)

Suy ra hai phương trình tương đương.

Vậy \(m = 4\) thỏa mãn.

Câu 25 Trắc nghiệm

Khẳng định nào sau đây là sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Xét đáp án A: $\sqrt {x - 2}  = 1 \Leftrightarrow x - 2 = 1$ nên $\sqrt {x - 2}  = 1 \Rightarrow x - 2 = 1$ và đáp án A đúng.

Xét đáp án B: Phương trình \(x - 1 = 0\) có tập nghiệm \(S = \left\{ 1 \right\}\) nhưng phương trình $\dfrac{{x\left( {x - 1} \right)}}{{x - 1}} = 1$ vô nghiệm nên nó không thể là hệ quả của phương trình trước. B sai.

Xét đáp án C:

\(\left| {3x - 2} \right| = x - 3\)\( \Rightarrow {\left( {3x - 2} \right)^2} = {\left( {x - 3} \right)^2}\)\( \Rightarrow 9{x^2} - 12x + 4 = {x^2} - 6x + 9\)\( \Rightarrow 8{x^2} - 6x - 5 = 0\)

Do đó, phương trình \(8{x^2} - 6x - 5 = 0\) là hệ quả của phương trình \(\left| {3x - 2} \right| = x - 3\) nên C đúng.

Xét đáp án D: $\sqrt {x - 3}  = \sqrt {9 - 2x} $ \( \Rightarrow x - 3 = 9 - 2x\) \( \Rightarrow 3x - 12 = 0\) nên D đúng.

Câu 26 Trắc nghiệm

Cho phương trình \(2{x^2} - x = 0\). Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ quả của phương trình đã cho?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Ta có \(2{x^2} - x = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \dfrac{1}{2}\end{array} \right.\).

Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là \({S_0} = \left\{ {0;\dfrac{1}{2}} \right\}\)

Xét các đáp án:

Đáp án A. Ta có $2x - \dfrac{x}{{1 - x}} = 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}1 - x \ne 0\\2x\left( {1 - x} \right) - x = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne 1\\\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \dfrac{1}{2}\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \dfrac{1}{2}\end{array} \right.$

Do đó, tập nghiệm của phương trình là \({S_1} = \left\{ {0;\dfrac{1}{2}} \right\} \supset {S_0}\)

Đáp án B. Ta có $4{x^3} - x = 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 0\\x =  \pm \dfrac{1}{2}\end{array} \right.$

Do đó, tập nghiệm của phương trình là \({S_2} = \left\{ { - \dfrac{1}{2};0;\dfrac{1}{2}} \right\} \supset {S_0}\)

Đáp án C. Ta có ${\left( {2{x^2} - x} \right)^2} + {\left( {x - 5} \right)^2} = 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2{x^2} - x = 0\\x - 5 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2{x^2} - x = 0\\x = 5\end{array} \right.$ (vô nghiệm)

Do đó, phương trình vô nghiệm nên không phải hệ quả của phương trình đã cho.

Đáp án D. Ta có $2{x^3} + {x^2} - x = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \dfrac{1}{2}\\x =  - 1\end{array} \right.$

Do đó, tập nghiệm của phương trình là \({S_2} = \left\{ { - 1;0;\dfrac{1}{2}} \right\} \supset {S_0}\)

Câu 27 Trắc nghiệm

Cho hai phương trình: \(x\left( {x - 2} \right) = 3\left( {x - 2} \right)\;\;\;\left( 1 \right)\) và \(\dfrac{{x\left( {x - 2} \right)}}{{x - 2}} = 3\;\;\;\left( 2 \right)\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có:

Phương trình \(\left( 1 \right) \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 2 = 0\\x = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2\\x = 3\end{array} \right.\)

Do đó, tập nghiệm của phương trình \(\left( 1 \right)\) là \({S_1} = \left\{ {2;3} \right\}\)

Phương trình \(\left( 2 \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 2 \ne 0\\x = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow x = 3\)

 Do đó, tập nghiệm của phương trình \(\left( 2 \right)\) là \({S_2} = \left\{ 3 \right\}\)

- Vì \({S_2} \subset {S_1}\) nên phương trình \(\left( 1 \right)\) là hệ quả của phương trình \(\left( 2 \right)\).

Câu 28 Trắc nghiệm

Tập nghiệm của phương trình $\sqrt {{x^2} - 2x}  = \sqrt {2x - {x^2}} $ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điều kiện: $\left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 2x \ge 0\\2x - {x^2} \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 2x \ge 0\\{x^2} - 2x \le 0\end{array} \right. \Leftrightarrow {x^2} - 2x = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 2\end{array} \right..$

Thử lại ta thấy cả \(x = 0\) và \(x = 2\) đều thỏa mãn phương trình.

Câu 29 Trắc nghiệm

Phương trình $x\left( {{x^2} - 1} \right)\sqrt {x - 1}  = 0$ có bao nhiêu nghiệm

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điều kiện: \(x - 1 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 1.\)

Phương trình tương đương với $\left[ \begin{array}{l}x = 0\\{x^2} - 1 = 0\\\sqrt {x - 1}  = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x =  \pm 1\\x = 1\end{array} \right..$

Đối chiếu điều kiện, ta được nghiệm của phương trình đã cho là \(x = 1.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.

Câu 30 Trắc nghiệm

Phương trình \(x + \sqrt {x - 1}  = \sqrt {1 - x} \) có bao nhiêu nghiệm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện \(\left\{ \begin{array}{l}x - 1 \ge 0\\1 - x \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\x \le 1\end{array} \right. \Leftrightarrow x = 1\).

Thử lại \(x = 1\) thì phương trình không thỏa mãn phương trình.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Câu 31 Trắc nghiệm

Phương trình $\sqrt {2x}  + \sqrt {x - 2}  = \sqrt {2 - x}  + 2$ có bao nhiêu nghiệm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điều kiện: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \ge 0}\\\begin{array}{l}x - 2 \ge 0\\2 - x \ge 0\end{array}\end{array}} \right. \Leftrightarrow x = 2\).

Thử lại phương trình thấy $x = 2$ thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.

Câu 32 Trắc nghiệm

Phương trình $\sqrt { - {x^2} + 6x - 9}  + {x^3} = 27$ có bao nhiêu nghiệm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điều kiện: $ - {x^2} + 6x - 9 \ge 0 \Leftrightarrow  - {\left( {x - 3} \right)^2} \ge 0 \Leftrightarrow x = 3$.

Thử lại ta thấy \(x = 3\) thỏa mãn phương trình.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.

Câu 33 Trắc nghiệm

Phương trình $\sqrt {{{\left( {x - 3} \right)}^2}\left( {5 - 3x} \right)}  + 2x = \sqrt {3x - 5}  + 4$ có bao nhiêu nghiệm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điều kiện: \(\left\{ \begin{array}{l}{\left( {x - 3} \right)^2}\left( {5 - 3x} \right) \ge 0\\3x - 5 \ge 0\end{array} \right.\). \(\left( * \right)\)

Ta thấy \(x = 3\) thỏa mãn điều kiện \(\left( * \right)\).

Nếu $x \ne 3$ thì \(\left( * \right) \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{5 - 3x \ge 0}\\{3x - 5 \ge 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \le \dfrac{5}{3}}\\{x \ge \dfrac{5}{3}}\end{array} \Leftrightarrow x = \dfrac{5}{3}} \right.\).

Do đó điều kiện xác định của phương trình là $x = 3$ hoặc $x = \dfrac{5}{3}$.

Thay $x = 3$ và $x = \dfrac{5}{3}$ vào phương trình thấy chỉ có $x = 3$ thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.

Câu 34 Trắc nghiệm

Phương trình \(\left( {{x^2} - x - 2} \right)\sqrt {x + 1}  = 0\) có bao nhiêu nghiệm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điều kiện: \(x \ge  - 1\)

Ta có \(x = - 1\) là một nghiệm.

Nếu \(x > - 1\) thì \(\sqrt {x + 1} > 0\)

Do đó phương trình tương đương \({x^2} - x - 2 = 0 \Leftrightarrow x =  - 1\) hoặc \(x = 2\)

Đối chiếu điều kiện ta được nghiệm của phương trình là \(x =  - 1\), \(x = 2\)

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm.

Câu 35 Trắc nghiệm

Cho phương trình \(\dfrac{{16}}{{{x^3}}} + x - 4 = 0\). Giá trị nào sau đây của \(x\) là nghiệm của phương trình đã cho?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Với \(x = 2\) thì \(\dfrac{{16}}{{{2^3}}} + 2 - 4 = 0\) đúng nên \(x = 2\) là nghiệm của phương trình.