Tam giác ABC có ba đường trung tuyến ma,mb,mc thỏa mãn 5m2a=m2b+m2c. Khi đó tam giác này là tam giác gì?
Ta có: {m2a=b2+c22−a24m2b=a2+c22−b24m2c=a2+b22−c24
Mà: 5m2a=m2b+m2c
⇒5(b2+c22−a24) =a2+c22−b24+a2+b22−c24
⇔5(2b2+2c2−a24)=2a2+2c2−b2+2a2+2b2−c24
⇔5(2b2+2c2−a2)=2a2+2c2−b2+2a2+2b2−c2
⇔10b2+10c2−5a2=2a2+2c2−b2+2a2+2b2−c2
⇔b2+c2=a2⇒ tam giác ΔABC vuông.
Tam giác ABC có AB=c,BC=a,CA=b. Gọi ma,mb,mc là độ dài ba đường trung tuyến, G trọng tâm. Xét các khẳng định sau:
(I). m2a+m2b+m2c=34(a2+b2+c2). (II). GA2+GB2+GC2=13(a2+b2+c2).
Trong các khẳng định đã cho có
Mệnh đề (I): {m2a=b2+c22−a24m2b=a2+c22−b24m2c=a2+b22−c24⇒m2a+m2b+m2c=34(a2+b2+c2)
Mệnh đề (II):GA2+GB2+GC2=49(m2a+m2b+m2c) =49.34(a2+b2+c2) =13(a2+b2+c2).
Cho góc ^xOy=30∘. Gọi A và B là hai điểm di động lần lượt trên Ox và Oy sao cho AB=1. Khi OB có độ dài lớn nhất thì độ dài của đoạn OA bằng:

Theo định lí hàm sin, ta có
OBsin^OAB=ABsin^AOB⇔OB=ABsin^AOB.sin^OAB =1sin30∘.sin^OAB=2sin^OAB
Do đó, độ dài OB lớn nhất khi và chỉ khi sin^OAB=1⇔^OAB=90∘.
Khi đó OB=2.
Tam giác OAB vuông tại A⇒OA=√OB2−AB2=√22−12=√3
Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp. Đặt kế giác thẳng đứng cách chân tháp một khoảng CD=60m, giả sử chiều cao của giác kế là OC=1m. Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh ta nhình thấy đỉnh A của tháp. Đọc trên giác kế số đo của góc ^AOB=600. Chiều cao của ngọn tháp gần với giá trị nào sau đây:

Tam giác OAB vuông tại B, có tan^AOB=ABOB⇒AB=tan600.OB=60√3m.
Vậy chiều cao của ngọn tháp là h=AB+OC=(60√3+1)m.
. Giả sử CD=h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A,B trên mặt đất sao cho ba điểm A,B và C thẳng hàng. Ta đo được AB=24m, ^CAD=630,^CBD=480.
Chiều cao h của tháp gần với giá trị nào sau đây?

Áp dụng định lí sin vào tam giác ABD, ta có ADsinβ=ABsinD.
Ta có α=ˆD+β nên ˆD=α−β=630−480=150.
Do đó AD=AB.sinβsin(α−β)=24.sin480sin150≈68,91m.
Trong tam giác vuông ACD, có h=CD=AD.sinα≈61,4m.
Cho tam giác ABC có AB=5,BC=7,CA=8. Số đo góc A bằng
Áp dụng định lý hàm số cos cho ΔABC ta có:
cosA=AB2+AC2−BC22.AB.AC=52+82−722.5.8=12⇒∠A=600.
Trong tam giác ABC có:
Ta có: a2=b2+c2−2bccosA
Trong tam giácABC có
Ta có: asinA=bsinB=csinC=2R⇒a=2RsinA.
Trong tam giác ABC có
Trong tam giác ABC, độ dài trung tuyến kẻ từ đỉnh A là m2a=b2+c22−a24
Trong tam giác ABC ta có:
Ta có: asinA=bsinB=csinC=2R⇒asinB=bsinA.
Trong tam giác ABC, ta có.
Ta có 12a.ha=abc4R. Suy ra ha=bc2R. hay bc=2R.ha.
Trong tam giác ABC, tìm hệ thức sai.
+ ) 12a.ha=12ab.sinC=12ac.sinB
Suy ra ha=b.sinC=c.sinB. Suy ra mệnh đề đáp án A và B đúng.
+ ) 12c.hc=12ab.sinC. Suy ra c.{h_c} = ab.\sin C. Suy ra mệnh đề đáp án D đúng.
Cho tam giác ABC có \widehat B = {60^0},\widehat C = {45^0} và AB = 5. Kết quả nào trong các kết quả sau là độ dài của cạnh AC?
\dfrac{b}{{\sin B}} = \dfrac{c}{{\sin C}} \Rightarrow b = \dfrac{c}{{\sin C}}.\sin B = \dfrac{5}{{\sin {{45}^0}}}.\sin {60^0} = \dfrac{{5\sqrt 6 }}{2}.
Cho tam giác ABC có b = 10,c = 16 và góc \widehat A = {60^0}. Kết quả nào trong các kết quả sau là độ dài của cạnh BC?
\begin{array}{l}{a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc\cos A\\ = {10^2} + {16^2} - 2.10.16.\cos {60^0}\\ = {\rm{ }}196\end{array} .
Suy ra BC = a = \sqrt {196} = 14.
Tam giác ABC có đoạn thẳng nối trung điểm của AB và BC bằng 3, cạnh AB = 9 và \widehat {ACB} = 60^\circ . Tính độ dài cạnh cạnh BC.

Bước 1: Tính AC
Gọi M,\;N lần lượt là trung điểm của AB,\;BC.
\Rightarrow MN là đường trung bình của \Delta ABC.
\Rightarrow MN = \dfrac{1}{2}AC. Mà MN = 3, suy ra AC = 6.
Bước 2: Sử dụng định lý cô sin cho tam giác ABC
Theo định lí hàm cosin, ta có
\begin{array}{l}A{B^2} = A{C^2} + B{C^2} - 2.AC.BC.\cos \widehat {ACB}\\ \Leftrightarrow {9^2} = {6^2} + B{C^2} - 2.6.BC.\cos 60^\circ \\ \Rightarrow BC = 3 + 3\sqrt 6 \end{array}
Cho tam giác ABC có a = 10,b = 6 và c = 8. Kết quả nào trong các kết quả sau là số đo độ dài của trung tuyến AM?
m_a^2 = \dfrac{{{b^2} + {c^2}}}{2} - \dfrac{{{a^2}}}{4} = \dfrac{{{6^2} + {8^2}}}{2} - \dfrac{{{{10}^2}}}{4} = 25 \Rightarrow {m_a} = 5.
Tam giác ABC có ba cạnh là 5,12,13. Khi đó, diện tích tam giác là:
+ Ta có p = \dfrac{{a + b + c}}{2} = \dfrac{{5 + 12 + 13}}{2} = 15
+ S = \sqrt {p(p - a)(p - b)(p - c)} = \sqrt {15.10.3.2} = \sqrt {900} = 30
Tam giác ABC có BC = a,CA = b,AB = c và có diện tích S . Nếu tăng cạnh BC lên 2 lần đồng thời tăng cạnh CA lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn của góc C thì khi đó diện tích tam giác mới được tạo nên bằng:
+ Có S = \dfrac{1}{2}BC.CA.\sin C
+ Gọi S' là diện tích tam giác khi tăng cạnh BC lên 2 lần đồng thời tăng cạnh CA lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn của góc C , ta có: S' = \dfrac{1}{2}.2BC.3CA.\sin C = 6S
Tam giác ABC có BC = 10 và \widehat A = {30^0}. Khi đó, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
Từ \dfrac{{BC}}{{\sin A}} = 2R \Rightarrow R = \dfrac{{BC}}{{2\sin A}} = \dfrac{{10}}{{2\sin {{30}^0}}} = 10
Tam giác vuông cân tại A có AB = 2a. Đường trung tuyến BM có độ dài là:
+ Ta có AB = AC = 2a .
+ Ta có BC = \sqrt {A{B^2} + A{C^2}} = \sqrt {4{a^2} + 4{a^2}} = 2\sqrt 2 a
+ MB_{}^2 = \dfrac{{B{C^2} + A{B^2}}}{2} - \dfrac{{A{C^2}}}{4} = \dfrac{{8{a^2} + 4{a^2}}}{2} - \dfrac{{4{a^2}}}{4} = 5{a^2} \Rightarrow MB = a\sqrt 5