Cho hệ phương trình: {3(x+y)x−y=a2x−y−axy−x=−1. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi
Hệ: {3(x+y)x−y=a2x−y−axy−x=−1⇔{3xx−y+3yx−y=a2xy−x−yy−x−axy−x=−1⇔{3xx−y+3yx−y=a−2xx−y+yx−y+axx−y=−1
Điều kiện: x≠y
Đặt u=xx−y;v=yx−y, hệ phương trình trở thành: {3u+3v=a−2u+v+au=−1⇔{3u+3v=a(a−2)u+v=−1
Ta có: D=|33a−21|=3−3a+6=9−3a
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất ⇔D≠0⇔9−3a≠0⇔a≠3
Cho hệ phương trình {(2m+1)x+y=2m−2m2x−y=m2−3m. Với m≠−1 và m∈Z. Có bao nhiêu giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm nguyên?
Ta có:
D=|2m+11m2−1|=−2m−1−m2=−(m+1)2Dx=|2m−21m2−3m−1|=−2m+2−m2+3m=−m2+m+2=(m+1)(2−m)Dy=|2m+12m−2m2m2−3m|=(2m+1)(m2−3m)−m2(2m−2)=−3m2−3m=−3m(m+1)
Nếu m≠−1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất {x=DxD=m−2m+1=1−3m+1y=DyD=3mm+1=3−3m+1
Để x,y∈Z suy ra 3m+1∈Z m+1∈U(3)={±1;±3}
+) Với m+1=1⇒m=0 (thoả mãn)
+) Với m+1=−1⇒m=−2 (thoả mãn)
+) Với m+1=3⇒m=2 (thoả mãn)
+) Với m+1=−3⇒m=−4 (thoả mãn)
Vậy có 4 giá trị của m thoả mãn đề bài.
Cho hệ phương trình: {mx−y=23x+my=5(m≠0). Giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thoả mãn x+y<1 là:
Ta có: D=|m−13m|=m2+3;Dx=|2−15m|=2m+5;Dy=|m235|=5m−6
Vì m2+3≠0,∀m nên hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất {x=DxD=2m+5m2+3y=DyD=5m−6m2+3
Theo giả thiết, ta có:
x+y<1⇔2m+5m2+3+5m−6m2+3<1⇔7m−1m2+3<1⇔7m−1<m2+3⇔m2−7m+4>0⇔[m>7+√332m<7−√332
Cho hệ phương trình: {mx+2my=−10(1−m)x+y=10. Hệ phương trình vô nghiệm khi:
Ta có:
D=|m2m1−m1|=m−2m+2m2=2m2−mDx=|−102m101|=−10−20mDy=|m−101−m10|=10m+10−10m=10
Nếu D=0⇔2m2−m=0⇔[m=0m=12
Với m=0⇒Dx≠0 nên hệ vô nghiệm
Với m=12 ⇒Dx≠0 nên hệ vô nghiệm
Vậy với [m=0m=12 thì hệ phương trình vô nghiệm.
Cho hệ phương trình: {mx−2y=33x+my=4. Số giá trị của m∈Z để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thoả mãn x>0 và y<0 là:
Ta có : D=|m−23m|=m2+6;Dx=|3−24m|=3m+8;Dy=|m334|=4m−9
Vì m2+6≠0,∀m nên hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất {x=DxD=3m+8m2+6y=DyD=4m−9m2+6
Theo giả thiết, ta có: {x>0y<0⇔{3m+8m2+6>04m−9m2+6<0⇔{3m+8>04m−9<0⇔{m>−83m<94 ⇔−83<m<94
Vì m∈Z nên m∈{−2;−1;0;1;2}
Cho hệ phương trình: {2x−y=2−ax+2y=a+1. Giá trị thích hợp của tham số a để tổng bình phương nghiệm của hệ phương trình đạt giá trị nhỏ nhất
Ta có: D=|2−112|=5≠0
Dx=|2−a−1a+12|=4−2a+a+1=5−aDy=|22−a1a+1|=2a+2−2+a=3a
Vì D≠0 nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất x=DxD=5−a5;y=DyD=3a5
Khi đó: x2+y2=(5−a5)2+(3a5)2=25−10a+10a225=1025(a2−a)+1=25(a−12)2+910≥910
Dấu “ = ’’ xảy ra ⇔a=12
Cho hệ phương trình : {mx−y=2mx−my=1+m. Giá trị thích hợp của tham số m để biểu thức P=xy đạt giá trị lớn nhất.
Ta có:
D=|m−11−m|=−m2+1=(1−m)(1+m)Dx=|2m−1m+1−m|=−2m2+m+1=(2m+1)(1−m)Dy=|m2m1m+1|=m2−m=m(m−1)
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất ⇔D≠0 ⇔−m2+1≠0⇔m≠±1⇒{⇒x=DxD=2m+1m+1y=DyD=−mm+1
Khi đó: P=x.y=−m(2m+1)(m+1)2=−2(m2+2m+1)(m+1)2+3(m+1)(m+1)2−1(m+1)2=−2+3m+1−1(m+1)2
Đặt 1m+1=t⇒1(m+1)2=t2⇒P=−2+3t−t2=−(t−32)2+14≤14⇒Pmax
Dấu “ = ’’ xảy ra \Leftrightarrow t = \dfrac{3}{2} \Leftrightarrow \dfrac{1}{{m + 1}} = \dfrac{3}{2} \Leftrightarrow m = - \dfrac{1}{3}
Hệ \left\{ \begin{array}{l}x - y = 5\\{x^2} - {y^2} = 15\end{array} \right. có nghiệm là
Cách 1:
\left\{ \begin{array}{l}x - y = 5\\{x^2} - {y^2} = 15\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = x - 5\\{x^2} - {\left( {x - 5} \right)^2} = 15\end{array} \right.
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = x - 5\\10x - 25 = 15\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = x - 5\\x = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = - 1\\x = 4\end{array} \right.
Cách 2
\left\{ \begin{array}{l}x - y = 5\\{x^2} - {y^2} = 15\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - y = 5\\x + y = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 4\\y = - 1\end{array} \right.
Số nghiệm của hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l}2x + y = 11\\5x - 4y = 8\end{array} \right. là
\left\{ \begin{array}{l}2x + y = 11\\5x - 4y = 8\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}8x + 4y = 44\\5x - 4y = 8\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}13x = 52\\5x - 4y = 8\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 4\\y = 3\end{array} \right.
Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm \left( {x;y} \right) = \left( {4;3} \right).
Gọi \left( {{x_0};{y_0}} \right) là nghiệm của hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{3}{x} - \dfrac{6}{y} = 6\\\dfrac{2}{x} - \dfrac{1}{y} = - 2\end{array} \right.
Tìm {x_0} + {y_0}
\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{3}{x} - \dfrac{6}{y} = 6\\\dfrac{2}{x} - \dfrac{1}{y} = - 2\end{array} \right.\,\,\,\left( {x;y \ne 0} \right)
Đặt \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{x} = a\\\dfrac{1}{y} = b\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}3a - 6b = 6\\2a - b = - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 2\\b = - 2\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 1}}{2}\\y = \dfrac{{ - 1}}{2}\end{array} \right. \Rightarrow x + y = - 1
Hệ phương trình có nghiệm \left( {{x_0};2} \right) nên thay y = 2 ta có:
\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}x - 2\left( {m + 1} \right) = m - 2\\2mx + 2\left( {m - 2} \right) = 4\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 2m - 2 = m - 2\\2mx + 2m - 5 = 4\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 3m\\2mx = 9 - 2m\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 3m\\2m.3m = 9 - 2m\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 3m\\6{m^2} + 2m - 9 = 0\,\,\left( 1 \right)\end{array} \right.\end{array}
Hai giá trị của tham số m là nghiệm của phương trình (1), do đó áp dụng định lí Vi-ét ta có {m_1} + {m_2} = \dfrac{{ - 1}}{3}.
"Vừa gà vừa chó.
Bó lại cho tròn.
Ba mươi sáu con.
Một trăm chân chẵn”.
Hỏi số gà nhiều hơn số chó mấy con?
Bước 1: Đặt ẩn, số gà là x và số chó là y
Gọi số con gà là x con (x>0) và số con chó là y con
Bước 2: Biểu diễn bài toán theo ẩn x và y và tìm nghiệm.
Theo bài ta có x+y=36 và 2x+4y=100
=> x=22, y=14
Số gà nhiều hơn số chó là 8