Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C):x2+y2=9 là:
(C):x2+y2=9⇒I(0;0),R=√9=3
Điểu kiện để (C):x2+y2−2ax−2by+c=0 là một đường tròn là
Điều kiện để (C):x2+y2−2ax−2by+c=0 là phương trình đường tròn là a2+b2−c>0.
Đường tròn (C):x2+y2+12x−14y+4=0 có dạng tổng quát là:
(C):x2+y2+12x−14y+4=0 →{I(−6;7)R=√36+49−4=9
→(C):(x+6)2+(y−7)2=81.
Cho phương trình x2+y2−2mx−4(m−2)y+6−m=0(1). Tìm điều kiện của m để (1) là phương trình đường tròn.
Ta có: x2+y2−2mx−4(m−2)y+6−m=0 →{a=mb=2(m−2)c=6−m →a2+b2−c>0
⇔5m2−15m+10>0⇔[m<1m>2.
Cho phương trình x2+y2−2x+2my+10=0(1). Có bao nhiêu giá trị m nguyên dương không vượt quá 10 để (1) là phương trình của đường tròn?
Ta có: x2+y2−2x+2my+10=0 →{a=1b=−mc=10 →a2+b2−c>0 ⇔m2−9>0 ⇔[m<−3m>3 ⇔m=4;5…;10.
Đường tròn (C):(x−1)2+(y+2)2=25 có dạng khai triển là
(C):(x−1)2+(y+2)2=25 ⇔x2−2x+1+y2+4y+4=25⇔x2+y2−2x+4y−20=0
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x2+y2+2mx−4(m+1)y+4m2+5m+2=0 là phương trình của một đường tròn trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
x2+y2+2mx−4(m+1)y+4m2+5m+2=0(1)
Có a=−m,b=2(m+1), c=4m2+5m+2
(1) là phương trình đường tròn ⇔a2+b2−c>0
⇔(−m)2+4(m+1)2−(4m2+5m+2)>0⇔m2+4(m2+2m+1)−4m2−5m−2>0⇔m2+4m2+8m+4−4m2−5m−2>0⇔m2+3m+2>0⇔(m+1)(m+2)>0⇔[m>−1m<−2
Đường tròn (C):x2+y2−6x+2y+6=0 có tâm I và bán kính R lần lượt là:
Ta có (C):x2+y2−6x+2y+6=0 →a=−6−2=3,b=2−2=−1,c=6
→I(3;−1),R=√32+(−1)2−6=2.
Đường tròn (C):x2+y2−4x+6y−12=0 có tâm I và bán kính R lần lượt là:
(C):x2+y2−4x+6y−12=0
→a=2,b=−3,c=−12
→I(2;−3),R=√4+9+12=5
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C):2x2+2y2−8x+4y−1=0 là:
Ta có:(C):2x2+2y2−8x+4y−1=0 ⇔x2+y2−4x+2y−12=0 →{a=2,b=−1c=−12
→I(2;−1),R=√4+1+12=√222
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C):16x2+16y2+16x−8y−11=0 là:
(C):16x2+16y2+16x−8y−11=0 ⇔x2+y2+x−12y−1116=0
→{I(−12;14)R=√14+116+1116=1.
Tâm của đường tròn (C):x2+y2−10x+1=0 cách trục Oy một khoảng bằng:
(C):x2+y2−10x+1=0→I(5;0) →d(I;Oy)=|5|=5
Cho đường tròn (C):x2+y2+5x+7y−3=0. Tính khoảng cách từ tâm của (C) đến trục Ox.
(C):x2+y2+5x+7y−3=0→I(−52;−72) →d(I;Ox)=|−72|=72
Cho điểm M(4;2) và đường tròn (C) có phương trình x2+y2−8x−6y+21=0. Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
Đường tròn (C) có phương trình x2+y2−8x−6y+21=0 sẽ có tâm I(4;3) bán kính R=√42+32−21=2.
Ta có MI=√(4−4)2+(2−3)2=1<R=2
⇒M nằm trong (C)
Đường tròn (C) có tâm I(1;−5) và đi qua O(0;0) có phương trình là:
(C):{I(1;−5)R=OI=√26 →(C):(x−1)2+(y+5)2=26
Đường tròn (C) có tâm I(−2;3) và đi qua M(2;−3) có phương trình là:
(C):{I(−2;3)R=IM=√(2+2)2+(−3−3)2=√52 →(C):(x+2)2+(y−3)2=52
Đường tròn có tâm I(1;2), bán kính R=3 có phương trình là:
(C):{I(1;2)R=3 →(C):(x−1)2+(y−2)2=9 ⇔x2+y2−2x−4y−4=0
Đường tròn đường kính AB với A(3;−1),B(1;−5) có phương trình là:
(C):{I(2;−3)R=12AB=12√(1−3)2+(−5+1)2=√5 →(C):(x−2)2+(y+3)2=5
Đường tròn đường kính AB với A(1;1),B(7;5) có phương trình là:
(C):{I(4;3)R=IA=√(4−1)2+(3−1)2=√13 \to \left( C \right):{\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 13
\Leftrightarrow {x^2} + {y^2} - 8x - 6y + 12 = 0.
Đường tròn \left( C \right) đi qua hai điểm A\left( {1;1} \right), B\left( {5;3} \right) và có tâm I thuộc trục hoành có phương trình là:
I\left( {a;0} \right) \to IA = IB \Leftrightarrow {\left( {a - 1} \right)^2} + {1^2} = {\left( {a - 5} \right)^2} + {3^2} \Leftrightarrow {a^2} - 2a + 1 + 1 = {a^2} - 10a + 25 + 9
\Leftrightarrow 8a - 32 = 0 \Leftrightarrow a = 4
\to \left\{ \begin{array}{l}a = 4\\I\left( {4;0} \right)\\{R^2} = I{A^2} = 10\end{array} \right.
Vậy đường tròn cần tìm là: {\left( {x - 4} \right)^2} + {y^2} = 10.