Một số công thức biến đổi lượng giác

  •   
Câu 61 Trắc nghiệm

Tính B=cosπ11+cos3π11+cos5π11+cos7π11+cos9π11

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Với k=1,2,3,4,5 ta có

cos(2k1)π11sinπ11=12[sin2kπ11sin(2k2)π11]

B.sinπ11=12[(sin2π11sin0)+(sin4π11sin2π11)+...+(sin10π11sin8π11)]=12sin10π11=12sinπ11B=12

Câu 62 Trắc nghiệm

Biết rằng sin4x+cos4x=mcos4x+n(m,nQ). Tính tổng S=m+n.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có sin4x+cos4x =(sin2x+cos2x)22sin2xcos2x =12(sinxcosx)2 =12(12sin2x)2

=12.14sin22x=112sin22x

=112.1cos4x2=114(1cos4x)=114+14cos4x=14cos4x+34

S=m+n=1

Câu 63 Trắc nghiệm

Khi sinA=cosB+cosCsinB+sinC thì tam giác ABC là tam giác gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có:

cosB+cosCsinB+sinC =2cosB+C2.cosBC22sinB+C2.cosBC2 =cosB+C2sinB+C2 =cos(π2A2)sin(π2A2) =sinA2cosA2 sinA=sinA2cosA2

2sinA2cosA2=sinA2cosA2 2cos2A2=1 cosA=0A=900

Câu 64 Trắc nghiệm

Nếu sin(2α+β)=3sinβ; cosα0; cos(α+β)0 thì tan(α+β) bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có:

sin(2α+β)=3sinβ sin2αcosβ+cos2αsinβ=3sinβ

2sinαcosαcosβ+(2cos2α1)sinβ=3sinβ

2sinαcosαcosβ+2cos2αsinβ=4sinβ

2cosα(sinαcosβ+sinβcosα)=4sinβ

cosαsin(α+β)=2sinβ  

Lại có:

sin(2α+β)=3sinβ sin2αcosβ+cos2αsinβ=3sinβ

2sinαcosαcosβ+(12sin2α)sinβ=3sinβ

2sinαcosαcosβ2sin2αsinβ=2sinβ

2sinα(cosαcosβsinβsinα)=2sinβ

sinαcos(α+β)=sinβ

Từ đó suy ra  cosαsin(α+β)sinαcos(α+β)=2sinβsinβ hay cotαtan(α+β)=2tan(α+β)=2tanα

Câu 65 Trắc nghiệm

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sin6α+cos6α

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

A=sin6α+cos6α=(sin2α+cos2α)33sin2αcos2α(sin2α+cos2α)=13sin2αcos2α=134sin22α

0sin22α1A14 nên min khi {\sin ^2}2\alpha  = 1.

Câu 66 Trắc nghiệm

Cho \tan \alpha  + \cot \alpha  = m\left( {\left| m \right| \ge 2} \right). Tính theo m giá trị của A = \left| {\tan \alpha  - \cot \alpha } \right|

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có:

{\left( {\tan \alpha  + \cot \alpha } \right)^2} = {\tan ^2}\alpha  + {\cot ^2}\alpha  + 2\tan \alpha .\cot \alpha \Rightarrow {\tan ^2}\alpha  + {\cot ^2}\alpha  = {\left( {\tan \alpha  + \cot \alpha } \right)^2} - 2\tan \alpha \cot \alpha = {m^2} - 2 (do \tan \alpha .\cot \alpha  = 1)

Do đó:

 {\left( {\tan \alpha  - \cot \alpha } \right)^2} = {\tan ^2}\alpha  + {\cot ^2}\alpha  - 2\tan \alpha \cot \alpha = {m^2} - 2 - 2 = {m^2} - 4

Vậy \left| {\tan \alpha  - \cot \alpha } \right| = \sqrt {{m^2} - 4}

Câu 67 Trắc nghiệm
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Trong các đáp án chỉ có đáp án C sai, công thức đúng: \tan \left( {\pi  + \alpha } \right) = \tan \alpha .

Câu 68 Trắc nghiệm
Cho \sin \alpha  + \cos \alpha  = \dfrac{3}{4},\dfrac{\pi }{2} < \alpha  < \pi . Tính \cos \alpha  - \sin \alpha .
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

\sin \alpha  + \cos \alpha  = \dfrac{3}{4} \Rightarrow \cos \alpha  = \dfrac{3}{4} - \sin \alpha .

Lại có: {\sin ^2}\alpha  + {\cos ^2}\alpha  = 1

\Rightarrow {\sin ^2}\alpha  + {\left( {\dfrac{3}{4} - \sin \alpha } \right)^2} = 1 \Rightarrow 2{\sin ^2}\alpha  - \dfrac{3}{2}\sin \alpha  - \dfrac{7}{{16}} = 0

\Rightarrow \sin \alpha  = \dfrac{{3 + \sqrt {23} }}{8} (vì với \dfrac{\pi }{2} < \alpha  < \pi thì \sin \alpha  > 0).

\Rightarrow \cos \alpha  = \dfrac{3}{4} - \sin \alpha  = \dfrac{3}{4} - \dfrac{{3 + \sqrt {23} }}{8} = \dfrac{{3 - \sqrt {23} }}{8} \Rightarrow \cos \alpha  - \sin \alpha  =  - \dfrac{{\sqrt {23} }}{4}.

Câu 69 Trắc nghiệm
Cho hai góc lượng giác a,b \left( {0 < a,b < \dfrac{\pi }{2}} \right) thỏa mãn \tan a = \dfrac{1}{7};\tan b = \dfrac{3}{4}. Tính a + b.
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: \tan \left( {a + b} \right) = \dfrac{{\tan a + \tan b}}{{1 - \tan a\tan b}} = \dfrac{{\dfrac{1}{7} + \dfrac{3}{4}}}{{1 - \dfrac{1}{7}.\dfrac{3}{4}}} = 1

\Rightarrow \left[ \begin{array}{l}a + b = \dfrac{\pi }{4}\\a + b = \dfrac{{5\pi }}{4}\end{array} \right. \Rightarrow a + b = \dfrac{\pi }{4}\,\,\,\left( {do\,\,\,0 < a,\,\,b < \dfrac{\pi }{2} \Rightarrow 0 < a + b < \pi } \right)

Câu 70 Trắc nghiệm
Cho tam giác ABC có các góc thỏa mãn \sin A + \sin B = \cos A + \cos B. Tính số đo góc C của tam giác ABC.
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

\sin A + \sin B = \cos A + \cos B \Leftrightarrow \sin \dfrac{{A + B}}{2}\cos \dfrac{{A - B}}{2} = \cos \dfrac{{A + B}}{2}\cos \dfrac{{A - B}}{2}\,\,\,\,\left( 1 \right)

TH1: \cos \dfrac{{A - B}}{2} = 0 \Rightarrow \dfrac{{A - B}}{2} = {90^o} \Rightarrow A - B = {180^o} = A + B + C \Leftrightarrow 2B + C = 0 vô lý

TH2: \cos \dfrac{{A - B}}{2} \ne 0  khi đó  \left( 1 \right) \Leftrightarrow \sin \dfrac{{A + B}}{2} = \cos \dfrac{{A + B}}{2} \Leftrightarrow \sin \dfrac{{A + B}}{2} = \sin \dfrac{C}{2}\,\,\,\,\left( {do\,\,\,\dfrac{{A + B}}{2} + \dfrac{C}{2} = {{90}^o}} \right)

\Rightarrow \dfrac{{A + B}}{2} = \dfrac{C}{2} \Leftrightarrow A + B = C \Leftrightarrow {180^o} - C = C \Leftrightarrow 2C = {180^o} \Leftrightarrow C = {90^o}

Câu 72 Trắc nghiệm
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: \cos 2a = {\cos ^2}a - {\sin ^2}a = \left( {{{\cos }^2}a - {{\sin }^2}a} \right)\left( {{{\cos }^2}a + {{\sin }^2}a} \right) = {\cos ^4}a - {\sin ^4}a

Vậy B đúng.

Câu 74 Trắc nghiệm
Biết A, B, C là các góc trong của tam giác ABC. Khi đó:
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Biết A, B, C là các góc trong của tam giác ABC

\begin{array}{l} \Rightarrow A + B + C = {180^o} \Rightarrow \dfrac{{A + B}}{2} = {90^o} - \dfrac{C}{2}\\ \Rightarrow \cos \left( {\dfrac{{A + B}}{2}} \right) = \cos \left( {{{90}^o} - \dfrac{C}{2}} \right) = \sin \dfrac{C}{2}.\end{array}

Câu 75 Trắc nghiệm
Rút gọn biểu thức B = \tan \alpha \left( {\dfrac{{1 + {{\cos }^2}\alpha }}{{\sin \alpha }} - \sin \alpha } \right) được:
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

B = \tan \alpha \left( {\dfrac{{1 + {{\cos }^2}\alpha }}{{\sin \alpha }} - \sin \alpha } \right) \\= \dfrac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }}.\dfrac{{{{\cos }^2}\alpha  + {{\sin }^2}\alpha  + {{\cos }^2}\alpha  - {{\sin }^2}\alpha }}{{\sin \alpha }}\\ = \dfrac{{2{{\cos }^2}\alpha }}{{\cos \alpha }} = 2\cos \alpha

Câu 76 Trắc nghiệm
\sin 4x\cos 5x - \cos 4x\sin 5x có kết quả là:
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\sin 4x\cos 5x - \cos 4x\sin 5x = \sin \left( {4x - 5x} \right) = \sin \left( { - x} \right) =  - \sin x

Câu 77 Trắc nghiệm

Với giá trị nào của n thì đẳng thức sau luôn đúng?

\sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\cos 12x} } }  = \cos \dfrac{x}{{2n}}\,\,0 < x < \dfrac{\pi }{{12}}.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: 0 < x < \dfrac{\pi }{{12}} \Rightarrow 0 < \dfrac{{3x}}{2} < 3x < 6x < \dfrac{\pi }{2} \Rightarrow 0 < \cos 6x < \cos 3x < \cos \dfrac{{3x}}{2} < 1 (do hàm số y = \cos x là hàm số nghịch biến).

\begin{array}{l}\sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\cos 12x} } } \\ = \sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\left( {2{{\cos }^2}6x - 1} \right)} } } \\ = \sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\sqrt {\dfrac{1}{2} + {{\cos }^2}6x - \dfrac{1}{2}} } } \\ = \sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\sqrt {{{\cos }^2}6x} } } \\ = \sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\cos 6x} } \left( {do\cos 6x > 0} \right)\\ = \sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\left( {2{{\cos }^2}3x - 1} \right)} } \\ = \sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\sqrt {{{\cos }^2}3x} } \end{array}

\begin{array}{l} = \sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\cos 3x} \left( {do\cos 3x > 0} \right)\\ = \sqrt {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}\left( {2{{\cos }^2}\dfrac{{3x}}{2} - 1} \right)} \\ = \sqrt {{{\cos }^2}\dfrac{{3x}}{2}}  = \cos \dfrac{{3x}}{2}\left( {do\cos \dfrac{{3x}}{2} > 0} \right)\\ \Rightarrow \cos \dfrac{{3x}}{2} = \cos \dfrac{x}{{2n}}\left( 1 \right)\end{array}

 Để (1) luôn đúng \Rightarrow \dfrac{{3x}}{2} = \dfrac{x}{{2n}} \Leftrightarrow n = \dfrac{1}{3}