Góc lượng giác và cung lượng giác

Câu 21 Trắc nghiệm

Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về “góc lượng giác”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Góc hình học \(\widehat {AOB}\) điểm đầu \(A\), điểm cuối \(B\) trên đường tròn định hướng là một góc lượng giác.

Câu 22 Trắc nghiệm

Cho góc lượng giác \(\left( {Ox,Oy} \right) = {22^0}30' + k{360^0}.\) Với giá trị \(k\) bằng bao nhiêu thì góc \(\left( {Ox,Oy} \right) = {1822^0}30'\)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có:

\(\begin{array}{l}\left( {Ox,Oy} \right) = {1822^0}30'\\ \Leftrightarrow {22^0}30' + k{.360^0} = {1822^0}30'\\ \Leftrightarrow k = 5\end{array}\)

Câu 23 Trắc nghiệm

Cho góc lượng giác \(\alpha  = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \). Tìm $k$ để $10\pi  < \alpha  < 11\pi .$

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có

 $\begin{array}{l}10\pi  < \alpha  < 11\pi  \Leftrightarrow 10\pi  < \dfrac{\pi }{2} + k2\pi  < 11\pi \\ \Leftrightarrow \dfrac{{19\pi }}{2} < k2\pi  < \dfrac{{21\pi }}{2} \Leftrightarrow k = 5\end{array}$

Câu 24 Trắc nghiệm

Một chiếc đồng hồ, có kim chỉ giờ \(OG\) chỉ số \(9\) và kim phút \(OP\) chỉ số$12$ . Số đo của góc lượng giác \(\left( {OG,OP} \right)\) là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Quan sát hình vẽ ta thấy góc \(\left( {OG,OP} \right)\) có tia đầu \(OG\) và tia cuối \(OP\), chiều dương ngược chiều kim đồng hồ nên \(\left( {OG,OP} \right) = {270^0} + k{360^0}\) hoặc nếu theo chiều âm các em có thể kết luận \(\left( {OG,OP} \right) =  - {90^0} + k{360^0}\)

Câu 25 Trắc nghiệm

Trên đường tròn lượng giác có điểm gốc là \(A\). Điểm \(M\)thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác \(AM\) có số đo \({45^0}\). Gọi \(N\) là điểm đối xứng với \(M\) qua trục \(Ox\), số đo cung lượng giác \(AN\) bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vì số đo cung \(AM\) bằng \({45^0}\) nên \(\widehat {AOM} = {45^0}\), \(N\) là điểm đối xứng với \(M\) qua trục \(Ox\) nên $\widehat {AON} = {45^0}$.

Do đó \(\left( {OA,ON} \right) =  - {45^0} + k{360^0}\) nên số đo cung lượng giác \(AN\) là \( - \,\,{45^o} + k{360^o},\,\,k \in \mathbb{Z}\).

Câu 26 Trắc nghiệm

Trên đường tròn với điểm gốc là \(A\). Điểm \(M\) thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác $AM$ có số đo \({60^0}\). Gọi \(N\) là điểm đối xứng với điểm \(M\) qua trục \(Oy\), số đo cung lượng giác \(AN\) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có \(\widehat {AOM} = {60^0}\), \(\widehat {MON} = {60^0}\)

Nên \(\widehat {AON} = {120^0}\).

Khi đó số đo cung lượng giác \(AN\) bằng \({120^0} + k{360^0}\).

Câu 27 Trắc nghiệm

Trên đường tròn lượng giác với điểm gốc là \(A\). Điểm \(M\) thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác \(AM\) có số đo \({75^0}\). Gọi \(N\) là điểm đối xứng với điểm \(M\) qua gốc tọa độ \(O\), số đo cung lượng giác \(AN\) bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có \(\widehat {AOM} = {75^0}\), \(\widehat {MON} = {180^0} \Rightarrow \widehat {AON} = {105^0}\)

Do đó, cung lượng giác \(AN\) có số đo bằng \( - {105^0} + k{360^0},\,\,\,k \in \mathbb{Z}\).

Câu 28 Trắc nghiệm

Cho bốn cung lượng giác (trên một đường tròn định hướng): $\alpha  =  - \dfrac{{5\pi }}{6},$ $\beta  = \dfrac{\pi }{{\rm{3}}}$, $\gamma  = \dfrac{{{\rm{25}}\pi }}{{\rm{3}}},$ $\delta  = \dfrac{{{\rm{19}}\pi }}{{\rm{6}}}$ có cùng điểm đầu. Các cung nào có điểm cuối trùng nhau:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Cách 1. Ta có \(\delta  - \alpha  = 4\pi \,\, \Rightarrow \) hai cung \(\alpha \) và \(\delta \) có điểm cuối trùng nhau.

Và \(\gamma  - \beta  = 8\pi \,\, \Rightarrow \) hai cung \(\beta \) và \(\gamma \) có điểm cuối trùng nhau.

Câu 29 Trắc nghiệm

Các cặp góc lượng giác sau ở trên cùng một đường tròn đơn vị, cùng tia đầu và tia cuối. Hãy nêu kết quả SAI trong các kết quả sau đây:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Cặp góc lượng giác \(a\) và \(b\) ở trên cùng một đường tròn đơn vị, cùng tia đầu và tia cuối.

Khi đó \(a = b + k2\pi \), \(k \in \mathbb{Z}\) hay \(k = \dfrac{{a - b}}{{2\pi }}\).

Dễ thấy, ở đáp án B vì \(k = \dfrac{{\dfrac{\pi }{{10}} - \dfrac{{152\pi }}{5}}}{{2\pi }} =  - \dfrac{{303}}{{20}} \notin \mathbb{Z}\).

Câu 30 Trắc nghiệm

Trên đường tròn lượng giác gốc \(A\), cung lượng giác nào có các điểm biểu diễn tạo thành tam giác đều ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đáp án A : Cung lượng giác có số đo \(\dfrac{{k2\pi }}{3}\).

- Với \(k = 1 \Rightarrow \dfrac{{1.2\pi }}{3} = \dfrac{{2\pi }}{3}\) ta có điểm \(M\).

- Với \(k = 2 \Rightarrow \dfrac{{k2\pi }}{3} = \dfrac{{4\pi }}{3}\) ta có điểm \(N\).

- Với \(k = 3 \Rightarrow \dfrac{{k2\pi }}{3} = 2\pi \) ta có điểm \(A\).

- Với \(k = 4 \Rightarrow \dfrac{{k2\pi }}{3} = \dfrac{{8\pi }}{3} = 2\pi  + \dfrac{{2\pi }}{3}\) có điểm biểu diễn \(M\).

Tương tự với các giá trị khác của \(k\) ta cũng chie thu được \(3\) điểm \(M,N,A\) trên đường tròn lượng giác và ba điểm đó tạo thành một tam giác đều nên A thỏa mãn.

Đáp án B : Chỉ có hai điểm biểu diễn là \(A\) và \(A'\) nên loại B.

Đáp án C : Có \(4\) điểm biểu diễn \(A,A',B,B'\) tạo thành hình vuông nên loại C.

Đáp án D : Có \(6\) điểm biểu diễn tạo thành hình lục giác đều nên loại D.

Câu 31 Trắc nghiệm

Trên đường tròn lượng giác gốc \(A\), cung lượng giác nào có các điểm biểu diễn tạo thành hình vuông

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta thấy: \(k2\pi :\dfrac{{k\pi }}{2} = 4\) nên có \(4\) điểm biểu diễn cho cung lượng giác đó, đáp án A thỏa mãn.

Ngoài ra: \(k2\pi :k\pi  = 2\) nên có \(2\) điểm biểu diễn cho cung lượng giác đó, đáp án B loại.

\(k2\pi :\dfrac{{k2\pi }}{3} = 3\) nên có \(3\) điểm biểu diễn và chúng là thành một tam giác đều.

\(k2\pi :\dfrac{{k\pi }}{3} = 6\) nên có \(6\) điểm biểu diễn và chúng làm thành một lục giác đều.

Câu 32 Trắc nghiệm
Trên đường tròn lượng giác, gọi \(M\) là điểm biểu diễn của cung lượng giác \(\alpha  =  - {15^0}.\) Trong các cung lượng giác biểu diễn bởi điểm \(M\), hãy cho biết cung có số đo dương nhỏ nhất là bao nhiêu?
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

\(M\) là điểm biểu diễn của cung lượng giác \(\alpha  =  - {15^0}.\)

\( \Rightarrow \) Số đo cung lượng giác biểu diễn bởi điểm \(M\) \( =  - {15^o} + k{.360^o}\,\,\,\,\,\,\,(k \in \mathbb{Z})\)

Dễ thấy để cung có số đo dương nhỏ nhất \( \Leftrightarrow k = 1\)

Khi đó số đo cung là \( - {15^o} + {360^o} = {345^o}\) 

Câu 33 Trắc nghiệm

Trên đường tròn lượng giác, cho điểm M với \(AM = 1\) như hình vẽ dưới đây.

Số đo cung AM là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Dễ thấy \(OA = OM = AM = 1 \Rightarrow \Delta OAM\)  đều \( \Rightarrow \angle AOM = {60^o} = \dfrac{\pi }{3}\)

M nằm dưới trục hoành \( \Rightarrow \) Số đo cung AM \( =  - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ,\,\,\,\,k \in \mathbb{Z}\)