Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(4;1), đường thẳng d qua M, d cắt tia Ox, Oy lần lượt tại A(a;0), B(0;b) sao cho tam giác ABO (O là gốc tọa độ) có diện tích nhỏ nhất. Giá trị a−4b bằng
Ta có phương trình đường thẳng d có dạng: xa+yb=1 (theo giả thiết ta có a>0,b>0)
Do d đi qua M(4;1) nên ta có 4a+1b=1
Mặt khác diện tích của tam giác vuông ABO là SABO=12ab
Áp dụng BĐT Cô si ta có 1=4a+1b≥2√4a.1b=4√ab ⇔√ab≥4⇔12ab≥8
Vậy diện tích của tam giác vuông ABO nhỏ nhất bằng 8 khi a, b thỏa mãn hệ phương trình
{4a=1b4a+1b=1⇔{a=8b=2 ⇒a−4b=8−4.2=0.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tam giác ABC có đỉnh A(−1;2), trực tâm H(−3;−12), trung điểm của cạnh BC là M(4;3). Gọi I, R lần lượt là tâm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
Kẻ đường kính AD của đường tròn (I) khi đó ta có BHCD là hình bình hành
⇒ M là trung điểm của cạnh HD.
Xét tam giác AHD có IM là đường trung bình ⇒IM=12AH ⇒→IM=12→AH.
Gọi I(x;y) ta có →IM=(4−x;3−y); →AH=(−2;−14) ⇒I(5;10).
Bán kính R=IA=√(5+1)2+(10−2)2=10
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tam giác ABC có đỉnh A(−1;2), trực tâm H(−3;−12), trung điểm của cạnh BC là M(4;3). Gọi I, R lần lượt là tâm, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
Kẻ đường kính AD của đường tròn (I) khi đó ta có BHCD là hình bình hành
⇒ M là trung điểm của cạnh HD.
Xét tam giác AHD có IM là đường trung bình ⇒IM=12AH ⇒→IM=12→AH.
Gọi I(x;y) ta có →IM=(4−x;3−y); →AH=(−2;−14) ⇒I(5;10).
Bán kính R=IA=√(5+1)2+(10−2)2=10
Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho hình vuông ABCD có tâm là điểm I. Gọi G(1;−2) và K(3;1) lần lượt là trọng tâm các tam giác ACD và ABI. Biết A(a;b) với b>0. Khi đó a2+b2 bằng
Gọi M, N và P lần lượt là các trung điểm của AB, CD và BI. Ta có
→AK=23→AP =13(→AB+→AI) =12→AB+16→AD
→AG=23→AN =13(→AD+→AC) =23→AD+13→AB
→KG=→AG−→AK =12→AD−16→AB.
Suy ra: →AK.→KG=112AD2−112AB2=0 vì AB=AD và →AB.→AD=0
Đồng thời
AK2=518AB2=KG2=518AB2. Do đó tam giác AKG vuông cân tại K nên:
{→AK.→KG=0AK2=GK2 ⇔{2a+3b=9(3−a)2+(1−b)2=13 ⇔{b=9−2a313a2−78a=0 ⇔{b=9−2a3[a=0a=6 ⇔[{a=0b=3(tm){a=6b=−1(loai) ⇒a2+b2=9.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1;0), B(0;5) và C(−3;−5). Tìm tọa độ điểm M thuộc trục Oy sao cho |3→MA−2→MB+4→MC| đạt giá trị nhỏ nhất?
Gọi I(a;b) là điểm thỏa mãn: 3→IA−2→IB+4→IC=→0
ta có: 3→IA−2→IB+4→IC=→0 ⇔5→IA=2→AB−4→AC ⇔{a=−95b=−6 ⇒I(−95;−6)
Khi đó |3→MA−2→MB+4→MC| =|3→IA−2→IB+4→IC−5→IM| =|→0−5→IM| =5IM
Do đó: |3→MA−2→MB+4→MC| nhỏ nhất khi IM ngắn nhất. Suy ra M là hình chiếu vuông góc của I(−95;−6) trên Oy ⇒M(0;−6).
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng Δ:x−2y−5=0 và các điểm A(1;2), B(−2;3), C(−2;1). Viết phương trình đường thẳng d, biết đường thẳng d đi qua gốc tọa độ và cắt đường thẳng Δ tại điểm M sao cho: |→MA+→MB+→MC| nhỏ nhất.
Gọi M(2m+5;m)∈Δ.
G(−1;2) là trọng tâm ΔABC.
|→MA+→MB+→MC|=|3→MG|=3MG.
|→MA+→MB+→MC| nhỏ nhất ⇔MG nhỏ nhất ⇔G là hình chiếu vuông góc của G trên Δ.
→GM=(2m+6;m−2); VTCP của Δ là →u=(2;1).
G là hình chiếu vuông góc của G trên Δ⇔→GM.→u=0⇔2(2m+6)+m−2=0⇔5m+10=0⇔m=−2⇒M(1;−2).
Đường thẳng d qua gốc tọa độ d:y=ax.
M(1;−2)∈d⇒a=−2.
Vậy phương trình đường thẳng d:2x+y=0
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD biết AD=2AB, đường thẳng AC có phương trình x+2y+2=0, D(1;1) và A(a;b)(a,b∈R,a>0). Tính a+b.
Cách 1: Gọi A(a;b). Vì A∈AC:x+2y+2=0 nên a+2b+2=0⇒a=−2b−2
Do a>0 nên −2b−2>0⇒b<−1(∗)
Khi đó A(−2b−2;b).
Ta có →AD=(2b+3;1−b) là véctơ chỉ phương của đường thẳng AD.
→u=(2;−1) là véctơ chỉ phương của đường thẳng AC.
Trên hình vẽ, tanα=DCAD=12⇒cosα=2√5(1)
Lại có cosα=|→AD.→u||→AD|.|.→u|=5|b+1|√5√b2+2b+2(2)
Từ (1) và (2) suy ra 5|b+1|√5√b2+2b+2=2√5⇔b2+2b−3=0⇒b=−3 (do (∗)) ⇒a=4.
Khi đó A(4;−3), suy ra a+b=1.
Cách 2: Gọi A(a;b). Vì A∈AC:x+2y+2=0 nên a+2b+2=0⇒a=−2b−2
Do a>0 nên −2b−2>0⇒b<−1(∗), khi đó A(−2b−2;b).
Vì C∈AC:x+2y+2=0 nên C(−2c−2;c)
Ta có: →AD=(3+2b;−1−b); →CD=(3+2c;1−c).
Chọn {→u⊥→CD|→u|=|→CD|⇒→u=(c−1;3+2c)
Ta có: {AD⊥CDAB=2CD⇒[→AD=2→u→AD=−2→u
- Với →AD=2→u⇒{3+2b=2c−21−b=6+4c⇔{b=−3c=−12 (t/m)
- Với →AD=−2→u⇒{3+2b=−2c+21−b=−6−4c⇔{b=1c=−32 (không t/m)
Vậy A(4;−3), suy ra a+b=1.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD biết AD=2AB, đường thẳng AC có phương trình x+2y+2=0, D(1;1) và A(a;b)(a,b∈R,a>0). Tính a+b.
Cách 1: Gọi A(a;b). Vì A∈AC:x+2y+2=0 nên a+2b+2=0⇒a=−2b−2
Do a>0 nên −2b−2>0⇒b<−1(∗)
Khi đó A(−2b−2;b).
Ta có →AD=(2b+3;1−b) là véctơ chỉ phương của đường thẳng AD.
→u=(2;−1) là véctơ chỉ phương của đường thẳng AC.
Trên hình vẽ, tanα=DCAD=12⇒cosα=2√5(1)
Lại có cosα=|→AD.→u||→AD|.|.→u|=5|b+1|√5√b2+2b+2(2)
Từ (1) và (2) suy ra 5|b+1|√5√b2+2b+2=2√5⇔b2+2b−3=0⇒b=−3 (do (∗)) ⇒a=4.
Khi đó A(4;−3), suy ra a+b=1.
Cách 2: Gọi A(a;b). Vì A∈AC:x+2y+2=0 nên a+2b+2=0⇒a=−2b−2
Do a>0 nên −2b−2>0⇒b<−1(∗), khi đó A(−2b−2;b).
Vì C∈AC:x+2y+2=0 nên C(−2c−2;c)
Ta có: →AD=(3+2b;−1−b); →CD=(3+2c;1−c).
Chọn {→u⊥→CD|→u|=|→CD|⇒→u=(c−1;3+2c)
Ta có: {AD⊥CDAB=2CD⇒[→AD=2→u→AD=−2→u
- Với →AD=2→u⇒{3+2b=2c−21−b=6+4c⇔{b=−3c=−12 (t/m)
- Với →AD=−2→u⇒{3+2b=−2c+21−b=−6−4c⇔{b=1c=−32 (không t/m)
Vậy A(4;−3), suy ra a+b=1.