Cho phương trình ax2+bx+c=0(a≠0). Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi :
Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi {Δ>0S<0P>0 .
Hai số 1−√2 và 1+√2 là các nghiệm của phương trình:
Ta có: {S=x1+x2=2P=x1.x2=−1⇒pt:x2−Sx+P=0⇔x2−2x−1=0.
Phương trình (m2−m)x+m−3=0 là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi
Phương trình (m2−m)x+m−3=0 là phương trình bậc nhất khi và chỉ khi:
a=m2−m≠0⇔{m≠1m≠0.
Câu nào sau đây sai ?
Xét đáp án A : Khi m=2 phương trình có dạng 0.x+0=0 có vô số nghiệm nên A sai.
Xét đáp án B: Khi m≠1 thì m−1≠0 nên phương trình :(m−1)x+3m+2=0 có nghiệm duy nhất.
Xét đáp án C: Khi m=2 thì phương trình là:
x−2x−2+x−3x=3⇔x−3x=2⇒x−3=2x⇔x=−3(TM) nên C đúng.
Xét đáp án D: Khi m≠2 và m≠0 thì m2−2m≠0 nên phương trình (m2−2m)x+m+3=0 có nghiệm.
Khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau là :
Đáp án A: Phương trình: 3x+5=0 có nghiệm là x=−53 nên A đúng.
Phương trình: 0x−7=0 vô nghiệm nên B đúng.
Phương trình : 0x+0=0 có vô số nghiệm hay có tập nghiệm R nên C đúng.
Phương trình: (a−3)x+b=2 vô nghiệm với giá trị a,b là:
Ta có: (a−3)x+b=2 ⇔(a−3)x+(b−2)=0
Phương trình vô nghiệm khi {a−3=0b−2≠0⇔{a=3b≠2
Phương trình (m2−2m)x=m2−3m+2 có nghiệm khi:
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi:
[m2−2m≠0m2−2m=m2−3m+2=0⇔[{m≠0m≠2m=2⇔m≠0
Phương trình (m2−3m+2)x+m2+4m+5=0 có tập nghiệm là R khi:
Phương trình có vô số nghiệm khi {m2−3m+2=0m2+4m+5=0⇔m∈∅
(do phương trình m2+4m+5=0 vô nghiệm với mọi m
Phương trình (m−1)x2+3x−1=0. Phương trình có nghiệm khi:
Với m=1 ta được phương trình 3x−1=0⇔x=13.
Với m≠1.
Δ=32+4(m−1)
Phương trình (m−1)x2+3x−1=0 có nghiệm khi Δ≥0⇔32+4(m−1)≥0⇔m≥−54.
Cho phương trình (x−1)(x2−4mx−4)=0 .Phương trình có ba nghiệm phân biệt khi:
Ta có:(x−1)(x2−4mx−4)=0⇔[x=1x2−4mx−4=0
Phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi x2−4mx−4=0 có 2 nghiệm phân biệt khác 1
⇔{Δ′>0f(1)≠0⇔{4m2+4>0−4m−3≠0⇔m≠−34.
Để hai đồ thị y=−x2−2x+3 và y=x2−m có hai điểm chung thì:
- Xét phương trình −x2−2x+3=x2−m⇔2x2+2x−m−3=0(1).
- Hai đồ thị có hai điểm chung khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
⇔Δ′>0⇔1+2m+6>0⇔m>−72.
Giả sử các phương trình sau đây đều có nghiệm. Nếu biết các nghiệm của phương trình: x2+px+q=0 là lập phương các nghiệm của phương trình x2+mx+n=0. Thế thì:
Gọi x1,x2 là nghiệm của x2+px+q=0
Gọi x3,x4 là nghiệm của x2+mx+n=0
- Khi đó, theo vi-et: x1+x2=−p, x3+x4=−m, x3.x4=n.
- Theo yêu cầu ta có:
{x1=x33x2=x43⇒x1+x2=x33+x43⇔x1+x2=(x3+x4)3−3x3x4(x3+x4)
⇒−p=−m3+3mn⇒p=m3−3mn.
Cho phương trình :x2−2a(x−1)−1=0. Khi tổng các nghiệm và tổng bình phương các nghiệm của phương trình bằng nhau thì giá trị của tham số a bằng :
Ta có: x2−2a(x−1)−1=0⇔x2−2ax+2a−1=0 ⇔[x=1x=2a−1(do 1+(−2a)+2a−1=0)
Yêu cầu bài toán x1+x2=x12+x22⇒x1+x2=(x1+x2)2−2x1x2
⇒2a=4a2−4a+2⇒[a=1a=12
Cho phương trình x2−2(m+1)x+m2+2=0 với m là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1;x2 sao cho B=√2(x21+x22)+16−3x1x2 đạt giá trị lớn nhất
Phương trình có hai nghiệm ⇔Δ′=(m+1)2−(m2+2)=2m+1≥0 ⇔m≥12
B=√2(x21+x22)+16−3x1x2=√2(x1+x2)2−4x1x2+16−3x1x2
=√2(2m+2)2−4(m2+2)+16−3(m2+2)=√4m2+16m+16−3(m2+2)
=2m+4−3(m2+2)=−3m2+2m−2
Xét hàm số y=−3m2+2m−2 với m≥12
Bảng biến thiên

Suy ra giá trị max khi m = \dfrac{1}{2}
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức B là - \dfrac{7}{4} khi m = \dfrac{1}{2}.
Cho hai phương trình: {x^2}-2mx + 1 = 0\; và {x^2}-2x + m = 0. Gọi S là tập hợp các giá trị của m để mỗi nghiệm của phương trình này là nghịch đảo của một nghiệm của phương trình kia. Tổng các phần tử của S gần nhất với số nào dưới đây?
Gọi {x_1};{x_2} là nghiệm của phương trình {x^2}-2mx + 1 = 0\;khi đó \left\{ \begin{array}{l}\;{x_1} + {x_2} = 2m\\{x_1}.{x_2} = 1\end{array} \right.
Gọi {x_3};{x_4} là nghiệm của phương trình {x^2}-2x + m = 0 khi đó \;\left\{ \begin{array}{l}{x_3} + {x_4} = 2\\{x_3}.{x_4} = m\end{array} \right.
Ta có: \left\{ \begin{array}{l}{x_1} = \dfrac{1}{{{x_3}}}\\{x_2} = \dfrac{1}{{{x_4}}}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = \dfrac{1}{{{x_3}}} + \dfrac{1}{{{x_4}}}\\{x_1}.{x_2} = \dfrac{1}{{{x_3}.{x_4}}}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = \dfrac{{{x_3} + {x_4}}}{{{x_3}{x_4}}}\\{x_1}.{x_2} = \dfrac{1}{{{x_3}.{x_4}}}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2m = \dfrac{2}{m}\\1 = \dfrac{1}{m}\end{array} \right. \Leftrightarrow m = 1
Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f\left( x \right) = \dfrac{{{x^2} + 4x + 5}}{{{x^2} + 3x + 3}} lần lượt là M và m thì:
Đặt f\left( x \right) = \dfrac{{{x^2} + 4x + 5}}{{{x^2} + 3x + 3}} = A
\begin{array}{l} \Leftrightarrow {x^2} + 4x + 5 = A\left( {{x^2} + 3x + 3} \right)\\ \Leftrightarrow {x^2} + 4x + 5 - A\left( {{x^2} + 3x + 3} \right) = 0\\ \Leftrightarrow {x^2} + 4x + 5 - A{x^2} - 3Ax - 3A = 0\\ \Leftrightarrow \left( {1 - A} \right){x^2} + \left( {4 - 3A} \right)x + 5 - 3A = 0\,\,\,\,\left( 1 \right)\end{array}
Phương trình \left( 1 \right) có nghiệm \Leftrightarrow \Delta \ge 0
\begin{array}{l}\Delta \ge 0 \Leftrightarrow {\left( {4 - 3A} \right)^2} - 4.\left( {1 - A} \right)\left( {5 - 3A} \right) \ge 0\\\, \Leftrightarrow \left( {16 - 24A + 9{A^2}} \right) - \left( {4 - 4A} \right)\left( {5 - 3A} \right) \ge 0\\\, \Leftrightarrow \left( {16 - 24A + 9{A^2}} \right) - \left( {20 - 12A - 20A + 12{A^2}} \right) \ge 0\\\, \Leftrightarrow 16 - 24A + 9{A^2} - 20 + 12A + 20A - 12{A^2} \ge 0\\\, \Leftrightarrow - 3{A^2} + 8A - 4 \ge 0\\\, \Leftrightarrow 3{A^2} - 8A + 4 \le 0\\\, \Leftrightarrow \left( {A - 2} \right)\left( {3A - 2} \right) \le 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{2}{3} \le A \le 2\end{array}
+) A \ge \dfrac{2}{3} \Rightarrow Min\,A = \dfrac{2}{3}
A = \dfrac{2}{3} \Leftrightarrow \dfrac{{{x^2} + 4x + 5}}{{{x^2} + 3x + 3}} = \dfrac{2}{3} \Leftrightarrow 3{x^2} + 12x + 15 = 2{x^2} + 6x + 6 \Leftrightarrow {x^2} + 6x + 9 = 0 \Leftrightarrow x = - 3
+) A \le 2 \Rightarrow Max\,A = 2
A = 2 \Leftrightarrow \dfrac{{{x^2} + 4x + 5}}{{{x^2} + 3x + 3}} = 2 \Leftrightarrow {x^2} + 4x + 5 = 2{x^2} + 6x + 6 \Leftrightarrow {x^2} + 2x + 1 = 0 \Leftrightarrow x = - 1
Vậy Min\,f\left( x \right) = Min\,A = \dfrac{2}{3} \Leftrightarrow x = - 1; Max\,f\left( x \right) = Max\,A = 2 \Leftrightarrow x = - 1
Khi đó, ta có: \left\{ \begin{array}{l}M = 2\\m = \dfrac{2}{3}\end{array} \right.
M + m = \dfrac{8}{3} \Rightarrow Đáp án A sai.
Mm = \dfrac{4}{3} \Rightarrow Đáp án B sai.
\dfrac{M}{m} = 3 \Rightarrow Đáp án C sai.
M - m = \dfrac{4}{3} \Rightarrow Đáp ánD đúng.
Tìm tất cả các gía trị thực của tham số m sao cho phương trình \left( {m - 1} \right){x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + m + 4 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt.
Phương trình \left( {m - 1} \right){x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + m + 4 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi
\left\{ \begin{array}{l}a \ne 0\\\Delta > 0\\P> 0\\S > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m - 1 \ne 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\4{\left( {m + 1} \right)^2} - 4\left( {m - 1} \right)\left( {m + 4} \right) > 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\\\dfrac{{m + 4}}{{m - 1}} > 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 3 \right)\\\dfrac{{m + 1}}{{m - 1}} > 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 4 \right)\end{array} \right.
Giải \left( 1 \right): m - 1 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 1
Giải \left( 2 \right):
\begin{array}{l}4{\left( {m + 1} \right)^2} - 4\left( {m - 1} \right)\left( {m + 4} \right) > 0\\ \Leftrightarrow \left( {4{m^2} + 8m + 4} \right) - \left( {4m - 4} \right)\left( {m + 4} \right) > 0\\ \Leftrightarrow 4{m^2} + 8m + 4 - 4{m^2} - 16m + 4m + 16 > 0\\ \Leftrightarrow - 4m + 20 > 0\\ \Leftrightarrow m < 5\end{array}
Giải \left( 3 \right):
\dfrac{{m + 4}}{{m - 1}} > 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}m + 4 > 0\\m - 1 > 0\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}m + 4 < 0\\m - 1 < 0\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}m > - 4\\m > 1\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}m < - 4\\m < 1\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m > 1\\m < - 4\end{array} \right.
Giải \left( 4 \right):
\dfrac{{m + 1}}{{m - 1}} > 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}m + 1 > 0\\m - 1 > 0\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}m + 1 < 0\\m - 1 < 0\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}m > - 1\\m > 1\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}m < - 1\\m < 1\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m > 1\\m < - 1\end{array} \right.
Kết hợp cả 4 điều kiện ta được m < - 4 hoặc 1 < m < 5.