Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tính cos góc giữa hai trung tuyến BE,CF.
Gọi a là góc tạo bởi hai trung tuyến BE,CF.
Khi đó cosa=|→BE.→CF||→BE||→CF|
Sử dụng phân tích
→BE.→CF=(→BA+→AE)(→CA+→AF)=→BA.→CA+→BA.→AF+→AE.→CA+→AE.→AF=0−→AB.→AB2−→AC→AC2+0=−AB22−AC22=−AB22−AB22=−AB2.
BE=CF=√AB2+AE2=√AB2+AB24=AB√54
Từ đó suy ra cosa=AB2AB254=45.
Xác định dạng của tam giác ABC biết rằng S=√336(a+b+c)2
Theo công thức He-rong ta có
√p(p−a)(p−b)(p−c)=√39p2⇔(p−a)(p−b)(p−c)=127p3
Theo bất đẳng thức Cauchy ta có (p−a)(p−b)(p−c)≤(p−a+p−b+p−c)327=(3p−(a+b+c))327=(3p−2p)327=p327
Đẳng thức xảy ra khi a = b = c.
Khi đó tam giác ABC đều.
Cho các số thực a=x2+x+1,b=2x+1,c=x2−1. Xác định điều kiện của x để a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Để a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác khi và chỉ khi {a,b,c>0a+b>c,b+c>a,a+c>b
{x2+x+1>02x+1>0x2−1>0x2+3x+2>x2−1x2+2x>x2+x+12x2+x>2x+1⇔{x>−12[x>1x<−1x>1x>1[x>1x<−12⇔x>1
Tìm bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết b=7cm,c=5cm,cosA=35.
Theo định lí cosin ta có a2=b2+c2−2bccosA=72+52−2.7.5.35=32⇒a=4√2
Từ công thức sin2A+cos2A=1⇒sinA=45
Theo định lí sin ta có asinA=2R⇒R=a2sinA=4√22.45=5√22.
Xác định hình dạng tam giác ABC biết {b3+c3−a3b+c−a=a2a=2bcosC
Theo định lí cosin ta có cosC=a2+b2−c22ab, thay vào đẳng thức thứ hai của hệ trên ta có
a=2bcosC=2b.a2+b2−c22ab⇒a2=a2+b2−c2⇔b2−c2=0⇔b2=c2⇒b=c
Thay b = c vào hệ thức thứ nhất ta có 2b3−a32b−a=a2⇔2b3−a3=2ba2−a3⇔b2=a2⇒a=b
Do đó a = b = c. Vậy tam giác ABC đều.