Khoảng cách và góc

  •   
Câu 41 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ΔABC cân có đáy là BC.  Đỉnh A  có tọa độ là các số dương, hai điểm B  và C  nằm trên trục Ox,  phương trình cạnh AB: y=37(x1). Biết chu vi của ΔABC bằng 18,  tìm tọa độ các đỉnh A,B,C.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

B=ABOxB(1;0), AABA(a;37(a1))a>1 (do xA>0,yA>0).

Gọi AH là đường cao ΔABC, do ΔABC cân tại A nên AH cũng là đường trung tuyến, khi đó H là trung điểm của BC

H(a;0)C(2a1;0)BC=2(a1),AB=AC=8(a1)

Chu vi tam giác ABC bằng 18 a=2C(3;0),A(2;37)

Câu 42 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy,  cho 4 điểm A(1;0),B(2;4),C(1;4),D(3;5). Tìm toạ độ điểm M  thuộc đường thẳng (Δ):3xy5=0 sao cho hai tam giác MAB,MCD  có diện tích bằng nhau.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phương trình tham số của Δ:{x=ty=3t5

Điểm  MΔM(t;3t5)

AB(3;4);CD(4;1)

Phương trình đường thẳng AB:4x+3y4=0

Phương trình đường thẳng CD:x4y+17=0

 SMAB=SMCDd(M,AB).AB=d(M,CD).CD

|4t+3(3t5)4|42+32.AB=|t4(3t5)+17|1+42.CD|13t19|5.42+32=|11t+37|17.1+42

 t=9t=73  M(9;32),M(73;2)

Câu 43 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ΔABC có đỉnh A(1;2), phương trình đường trung tuyến BM:2x+y+1=0 và phân giác trong CD:x+y1=0. Viết phương trình đường thẳng BC.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điểm CCD:x+y1=0C(t;1t).

 Suy ra trung điểm M  của AC  là M(t+12;3t2).

M  thuộc BM  nên (t+1)+3t2+1=0t=7C(7;8)

Từ A(1;2), kẻ AICD(ICD) cắt BC tại K

Suy ra AK:(x1)(y2)=0xy+1=0

Tọa độ điểm I  thỏa hệ: {x+y1=0xy+1=0I(0;1)

 Tam giác ACK  cân tại C  nên I  là trung điểm của AKK(1;0)

Đường thẳng BC  đi qua C,K nên có phương trình:

 x+17+1=y84x+3y+4=0

Câu 44 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy,  cho hình chữ nhật ABCD  có điểm I(6;2) là giao điểm của 2  đường chéo AC  và BD.  Điểm M(1;5) thuộc đường thẳng AB  và trung điểm E  của cạnh CD  thuộc đường thẳng Δ:x+y5=0.  Viết phương trình đường thẳng AB.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

I(6;2);M(1;5)

 Δ:x+y5=0,EΔE(m;5m);

Gọi N là trung điểm của AB

I  trung điểm  NE {xN=2xIxE=12myN=2yIyE=45+m=m1 N(12m;m1)

MN=(11m;m6);             IE=(m6;5m2)=(m6;3m)

MN.IE=0(11m)(m6)+(m6)(3m)=0

 [m6=0142m=0 [m=6m=7

 + m=6MN=(5;0) nên phương trình AB  là y=5

+ m=7MN=(4;1) nên phương trình ABx4y+19=0

Câu 45 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy,  cho tam giác ABC  có phương trình đường phân giác trong góc A  là d1:x+y+2=0,  phương trình đường cao vẽ từ B  là d2:2xy+1=0,   cạnh AB  đi qua M(1;1).  Tìm phương trình cạnh AC.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi N là điểm đối xứng của M  qua d1NAC

MN=(xN1,yN+1)

Ta có:  MN cùng phương nd1=(1;1)

1(xN1)1(yN+1)=0xNyN=2(1)

 Tọa độ trung điểm I  của   MN:xI=12(1+xN),yI=12(1+yN)

I(d1)12(1+xN)+12(1+yN)+2=0xN+yN+4=0(2)

 Giải hệ (1)  và (2)  ta được N(1;3)

Phương trình cạnh AC  vuông góc với d2  có dạng: x+2y+C=0.

 NAC1+2.(3)+C=0C=7

 Vậy, phương trình cạnh AC:  x+2y+7=0.

Câu 46 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d):3x4y12=0. Phương trình đường thẳng (Δ) đi qua M(2;1) và tạo với (d) một góc 45o có dạng ax+by+5=0, trong đó a,b cùng dấu. Khẳng định nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đường thẳng (d) có VTPT n1=(3;4)

Đường thẳng (Δ) có VTPT n2=(a;b)

cos(d;Δ)=cos(n1;n2)=|n1.n2||n1|.|n2|=|3a4b|5a2+b2cos45o=|3a4b|5a2+b2|3a4b|5a2+b2=222|3a4b|=5a2+b22(3a4b)2=25(a2+b2)7a2+48ab7b2=0(1)

Mặt khác M(2;1)Δ2ab+5=0b=2a+5 thế vào (1)

7a2+48a(2a+5)7(2a+5)2=075a2+100a175=0[a=1b=7(tm)a=73b=13(ktm)a+b=8.
Câu 47 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật có hai cạnh nằm trên đường thẳng có phương trình lần lượt là 2xy+3=0; x+2y5=0 và tọa độ một đỉnh là (2;3). Diện tích hình chữ nhật đó là: 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta thấy d1:2xy+3=0;d2:x+2y5=0 là hai đường thẳng vuông góc.

Giả sử hình chữ nhật bài cho là ABCD có:  AB:2xy+3=0;AD:x+2y5=0

Thay tọa độ điểm (2;3) vào các phương trình đường thẳng AB,AD ta thấy (2;3) không thuộc các đường thẳng trên C(2;3).

SABCD=CB.CD=d(C;AB).d(C;AD)=|2.23+3|22+12.|2+2.35|12+22=45.35=125(dvdt)

Câu 48 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2), B(4;6), tìm tọa độ điểm M trên trục Oy sao cho diện tích ΔMAB bằng 1.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi M(0;m)Oy;AB=(41)2+(62)2=5. 

Có  SΔMAB=12d(M,AB).AB 1=12.d(M,AB).5d(M,AB)=25

AB=(3;4)n=(4;3) là 1 VTPT của  AB.

Phương trình AB: 4(x1)3(y2)=04x3y+2=0

d(M,AB)=|3m+2|42+3225=|3m+2|5|3m+2|=2

[3m+2=23m+2=2[m=0M(0;0)m=43M(0;43)  

Câu 49 Trắc nghiệm
Tính khoảng cách từ điểm (–2; 2) đến đường thẳng Δ: 5x - 12y + 8 = 0 bằng: 
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Khoảng cách từ điểm M (–2; 2) đến đường thẳng Δ: 5x - 12y + 8 = 0

d\left( {M;\Delta } \right) = \dfrac{{\left| { - 2.5 - 12.2 + 8} \right|}}{{\sqrt {{5^2} + {{12}^2}} }} = \dfrac{{26}}{{13}} = 2.

Câu 50 Trắc nghiệm
Khoảng cách giữa {\Delta _1}:3x + 4y = 12{\Delta _2}:6x + 8y - 11 = 0 là:
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

{\Delta _1}:\;\;3x + 4y = 12 \Leftrightarrow 3x + 4y - 12 = 0.

Xét phương trình đường thẳng {\Delta _1},\;{\Delta _2} ta có: \dfrac{3}{6} = \dfrac{4}{8} \ne  - \dfrac{{12}}{{11}} \Rightarrow {\Delta _1}//{\Delta _2}.

Chọn A\left( {0;3} \right) \in {\Delta _1}. Khi đó ta có:

\Rightarrow d\left( {{\Delta _1};{\Delta _2}} \right) = d\left( {A;{\Delta _2}} \right) = \dfrac{{\left| {24 - 11} \right|}}{{\sqrt {{6^2} + {8^2}} }} = \dfrac{{13}}{{10}} = 1,3.

Câu 51 Trắc nghiệm
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A\left( { - 1;2} \right);\,\,B\left( {3;4} \right) và đường thẳng \Delta :\,\,x - 2y - 2 = 0. Tìm điểm M \in \Delta sao cho 2A{M^2} + M{B^2} có giá trị nhỏ nhất.
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi điểm I\left( {a;b} \right) thỏa mãn

2\overrightarrow {IA}  + \overrightarrow {IB} = \overrightarrow 0  \Leftrightarrow 2\left( { - 1 - a;\;2 - b} \right) + \left( {3 - a;\;4 - b} \right) = \overrightarrow 0

\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}2\left( { - 1 - a} \right) + 3 - a = 0\\2\left( {2 - b} \right) + 4 - b = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 3a + 1 = 0\\ - 3b + 8 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{1}{3}\\b = \dfrac{8}{3}\end{array} \right. \Rightarrow I\left( {\dfrac{1}{3};\dfrac{8}{3}} \right).

Ta có: 2A{M^2} + M{B^2} = 2{\left( {\overrightarrow {IM}  - \overrightarrow {IA} } \right)^2} + {\left( {\overrightarrow {IB}  - \overrightarrow {IM} } \right)^2}

 \begin{array}{l} = 2\left( {I{M^2} - 2\overrightarrow {IM} .\overrightarrow {IA}  + I{A^2}} \right) + I{B^2} - 2\overrightarrow {IB} .\overrightarrow {IM}  + I{M^2}\\ = 3I{M^2} + 2I{A^2} + I{B^2} - 2\overrightarrow {IM} \left( {2\overrightarrow {IA}  + \overrightarrow {IB} } \right) \\= 3I{M^2} + 2I{A^2} + I{B^2}\end{array}

2I{A^2} + I{B^2} không thay đổi nên 2A{M^2} + M{B^2} nhỏ nhất khi IM  nhỏ nhất

\Leftrightarrow M là hình chiếu vuông góc của I  lên \Delta

 \Delta có VTPT là \overrightarrow n  = \left( {1; - 2} \right)

Gọi d  là đường thẳng đi qua I  vuông góc với \Delta

\Rightarrow d  nhận \overrightarrow {{n_1}}  = \left( {2;\;1} \right) làm VTPT

\Rightarrow Phương trình tổng quát của d  là: 2\left( {x - \dfrac{1}{3}} \right) + \left( {y - \dfrac{8}{3}} \right) = 0 \Leftrightarrow 2x + y - \dfrac{{10}}{3} = 0

M  là giao điểm của d\Delta \Rightarrow tọa độ điểm M  là nghiệm của hệ phương trình:

 \left\{ \begin{array}{l}2x + y - \dfrac{{10}}{3} = 0\\x - 2y - 2 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{{26}}{{15}}\\y =  - \dfrac{2}{{15}}\end{array} \right. \Rightarrow M\left( {\dfrac{{26}}{{15}}; - \dfrac{2}{{15}}} \right).

Vậy M\left( {\dfrac{{26}}{{15}}; - \dfrac{2}{{15}}} \right) thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Câu 52 Trắc nghiệm

Trên mặt phẳng tọa độOxy, cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là A\left( {2;3} \right),{\rm{ }}B\left( {5;0} \right)C\left( { - 1;0} \right). Tìm tọa độ điểm M thuộc cạnh BC sao cho diện tích tam giác MAB bằng hai lần diện tích tam giác MAC

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phương trình đường thẳng BCy = 0, vì M \in BC nên gọi M\left( {m;0} \right).

Ta có: \overrightarrow {AM}  = \left( {m - 2; - 3} \right) nên \overrightarrow n  = \left( {3;m - 2} \right) là 1 VTPT của đường thẳng AM.

Phương trình đường thẳng AM là:

\begin{array}{l}3\left( {x - 2} \right) + \left( {m - 2} \right)\left( {y - 3} \right) = 0\\ \Leftrightarrow 3x + \left( {m - 2} \right)y - 6 - 3m + 6 = 0\\ \Leftrightarrow 3x + \left( {m - 2} \right)y - 3m = 0\end{array}

\begin{array}{l} \Rightarrow d\left( {B;AM} \right) = \dfrac{{\left| {15 - 3m} \right|}}{{\sqrt {9 + {{\left( {m - 2} \right)}^2}} }}\\\,\,\,\,\,\,d\left( {C;AM} \right) = \dfrac{{\left| { - 3 - 3m} \right|}}{{\sqrt {9 + {{\left( {m - 2} \right)}^2}} }}\end{array}

Ta có: \left\{ \begin{array}{l}{S_{\Delta MAB}} = \dfrac{1}{2}d\left( {B;AM} \right).AM\\{S_{\Delta MAC}} = \dfrac{1}{2}d\left( {C;AM} \right).AM\end{array} \right. \Rightarrow {S_{\Delta MAB}} = 2{S_{\Delta MAC}} \Leftrightarrow d\left( {B;AM} \right) = 2d\left( {C;AM} \right).

\begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{{\left| {15 - 3m} \right|}}{{\sqrt {9 + {{\left( {m - 2} \right)}^2}} }} = 2\dfrac{{\left| { - 3 - 3m} \right|}}{{\sqrt {9 + {{\left( {m - 2} \right)}^2}} }}\\ \Leftrightarrow \left| {15 - 3m} \right| = 2\left| { - 3 - 3m} \right|\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}15 - 3m =  - 6 - 6m\\15 - 3m = 6 + 6m\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m =  - 7\\m = 1\end{array} \right.\end{array}

Vậy M\left( {1;0} \right) hoặc M\left( { - 7;0} \right).