Cho hypebol (H):4x2−y2=4, độ dài của trục thực và trục ảo của (H) lần lượt là:
(H):4x2−y2=4⇔x21−y24=1⇒a=1;b=2
Độ dài trục thực: A1A2=2a=2.1=2
Độ dài trục ảo: B1B2=2b=2.2=4.
Hypebol (H):16x2−9y2=16 có các đường tiệm cận là:
(H):16x2−9y2=16⇔x21−y2169=1⇒a=1,b=43
Hai đường tiệm cận của (H): y=bax=431x=43x;y=−bax=−431x=−43x.
Lập phương trình chính tắc của hypebol (H) biết (H) có trục thực, trục ảo dài lần lượt là 10 và 6.
(H) có trục thực, trục ảo dài lần lượt là 10 và 6 ⇒a=5,b=3.
Phương trình chính tắc của (H): x225−y29=1.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có hình chiếu của C trên đường thẳng AB là H(−1;−1), đường thẳng chứa phân giác của góc A có phương trình x – y + 2 = 0 và đường cao kẻ từ B có phương trình 4x + 3y – 1 = 0. Tìm tọa độ điểm C.
Gọi K là điểm đối xứng với H qua đường phân giác AD: x – y + 2 = 0 ⇒ đường thẳng HK có phương trình x + y + 2 = 0. Tọa độ giao điểm của HK với d là nghiệm của hệ:
{x−y+2=0x+y+2=0⇔{x=−2y=0⇔M(−2;0) là trung điểm của HK
⇒{xK=2xM−xH=−4+1=−3yK=2yM−yH=0+1=1⇒K(−3;1)
Đường thẳng AC⊥BE:4x+3y−1=0 và đi qua K nên AC có phương trình 3(x+3)−4(y−1)=0⇔3x−4y+13=0
Đỉnh A=AC∩AD⇒ Tọa độ của A là nghiệm của hệ {x−y+2=03x−4y+13=0⇔{x=5y=7⇒A(5;7)
Đường thẳng CH đi qua H(−1;−1) và có vector pháp tuyến 12→AH=12(6;8)=(3;4) , do đó có phương trình 3(x+1)+4(y+1)=0⇔3x+4y+7=0
Đỉnh C=CH∩AC⇒ Tọa độ của C là nghiệm của hệ {3x+4y+7=03x−4y+13=0⇔{x=−103y=34⇒C(−103;34)
Cho hai điểm A(3;0),B(0;4). Phương trình đường tròn (C) có bán kính nhỏ nhất nội tiếp tam giác OAB là:
Phương trình đường thẳng AB là: x3+y4=1⇔4x+3y−12=0
Giả sử đường tròn (C) có tâm I(a,b).
Đường tròn (C) nội tiếp tam giác OAB, suy ra (C)có bán kính nhỏ nhất và tiếp xúc Ox,Oy,AB
⇒R=d(I,Ox)=d(I,Oy)=d(I,AB)
⇒R=|b|=|a|=|4a+3b−12|5
TH1: Nếu a=b, ta có |a|=|4a+3a−12|5⇔5|a|=|7a−12| ⇔[5a=7a−125a=12−7a⇔[a=6a=1
TH2: Nếu −a=b, ta có |a|=|4a−3a−12|5⇔5|a|=|a−12| ⇔[5a=a−125a=12−a⇔[a=−3a=2
Vì (C) có bán kính nhỏ nhất nên chọn R=|a|=1.
Suy ra (C) có tâm I(1;1) và R=1⇒(C):(x−1)2+(y−1)2=1⇔x2+y2−2x−2y+1=0
Cho đường thẳng d:x−2y+2=0 và hai điểm A(0;6),B(2;5). Điểm M(a;b) nằm trên đường thẳng d thỏa mãn MA2+MB2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị P=a+b.
Ta có M∈d:x−2y+2=0⇒M(a;a+22).
Khi đó: MA2+MB2=[(−a)2+(6−a+22)2]+[(2−a)2+(5−a+22)2]
⇒MA2+MB2=a2+(10−a)24+a2−4a+4+(8−a)24=2a2−4a+4+a22−9a+41=52a2−13a+45=52(a2−265a)+45=52(a−135)2+28110≥28110.
Dấu “=” xảy ra ⇔a−135=0⇔a=135 ⇒b=135+22=2310
⇒a+b=135+2310=4910.