Câu 51
Giá trị lớn nhất của các biểu thức sin4x+cos4x là :
A. 0
B. 1
C. 2
D. 12
Lời giải chi tiết:
Chọn B vì:
sin4x+cos4x
=(sin2x+cos2x)2−2sin2xcos2x
=1−2sin2xcos2x≤1
Câu 52
Giá trị bé nhất của biểu thức sinx+sin(x+2π3) là
A. -2
B. √32
C. -1
D. 0
Lời giải chi tiết:
Ta có: sinx+sin(x+2π3)
=2sin(x+π3)cosπ3
=sin(x+π3)≥−1
Chọn C
Câu 53
Tập giá trị của hàm số y=2sin2x+3 là :
A. [0;1]
B. [2;3]
C. [−2;3]
D. [1;5]
Lời giải chi tiết:
Ta có: −1≤sin2x≤1 ⇒−2≤2sin2x≤2
⇒1≤2sin2x+3≤5
⇒1≤y≤5
Chọn D
Câu 54
Tập giá trị của hàm số y=1–2|sin3x| là
A. [−1;1]
B. [0;1]
C. [−1;0]
D. [−1;3]
Lời giải chi tiết:
Vì 0≤|sin3x|≤1 nên −1≤y≤1
Chọn A
Câu 55
Giá trị lớn nhất của biểu thức y=cos2x−sinx là
A. 2
B. 0
C. 54
D. 1
Lời giải chi tiết:
Ta có:
y=1−sin2x−sinx=1−(sin2x+sinx)=54−(sin2x+sinx+14)=54−(sinx+12)2≤54
Chọn C
Câu 56
Tập giá trị của hàm số y=4cos2x–3sin2x+6 là :
A. [3;10]
B. [6;10]
C. [−1;13]
D. [1;11]
Lời giải chi tiết:
Ta có:
4cos2x−3sin2x=5(45cos2x−35sin2x)=5(cos2xcosα−sin2xsinα)với{cosα=45sinα=35=5cos(2x+α)⇒y=6+5cos(2x+α)⇒1≤y≤11
Chọn D
Câu 57
Khi x thay đổi trong khoảng (5π4;7π4) thì y=sinx lấy mọi giá trị thuộc
A. [√22;1]
B. [−1;−√22)
C. [−√22;0]
D. [−1;1]
Lời giải chi tiết:
Ta có:
5π4<x<7π4
⇒−1≤sinx<−√22
⇒−1≤y<−√22
Chọn B
Câu 58
Khi x thay đổi trong nửa khoảng (−π3;π3] thì y=cosx lấy mọi giá trị thuộc
A. [12;1]
B. (−12;12)
C. (−12;12)
D. [−1;12]
Lời giải chi tiết:
Ta có:
−π3<x≤π3
⇒12≤cosx≤1
⇒12≤y≤1
Chọn A
Câu 59
Số nghiệm của phương trình sin(x+π4)=1 thuộc đoạn [π ; 2π] là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\sin \left( {x + {\pi \over 4}} \right) = 1
\Leftrightarrow x + {\pi \over 4} = {\pi \over 2} + k2\pi
\Leftrightarrow x = {\pi \over 4} + k2\pi
\pi \le \frac{\pi }{4} + k2\pi \le 2\pi \Leftrightarrow \frac{3}{8} \le k \le \frac{7}{8}
Do k nguyên nên không có k thỏa mãn.
Phương trình không có nghiệm thuộc [π ; 2π]
Chọn C
Câu 60
Số nghiệm của phương trình \sin \left( {2x + {\pi \over 4}} \right) = - 1 thuộc đoạn [0 ; π] là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\sin \left( {2x + {\pi \over 4}} \right) = - 1
\Leftrightarrow 2x + {\pi \over 4} = - {\pi \over 2} + k2\pi
\Leftrightarrow x = - {{3\pi } \over 8} + k\pi
0 \le - \frac{{3\pi }}{8} + k\pi \le \pi \Leftrightarrow \frac{3}{8} \le k \le \frac{{11}}{8}
\Rightarrow k = 1 ta được nghiệm x = {{5\pi } \over 8} \in \left[ {0;\pi } \right]
Chọn A
Câu 61
Một nghiệm của phương trình {\sin ^2}x + {\sin ^2}2x + {\sin ^2}3x = 2 là
A. {\pi \over {12}}
B. {\pi \over {3}}
C. {\pi \over {8}}
D. {\pi \over {6}}
Lời giải chi tiết:
Chọn D. Thử trực tiếp.
Câu 62
Số nghiệm của phương trình\cos \left( {{x \over 2} + {\pi \over 4}} \right) = 0 thuộc khoảng (π ; 8π) là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\cos \left( {{x \over 2} + {\pi \over 4}} \right) = 0
\Leftrightarrow {x \over 2} + {\pi \over 4} = {\pi \over 2} + k\pi
\Leftrightarrow x = {\pi \over 2} + k2\pi
\pi < \frac{\pi }{2} + k2\pi < 8\pi \Leftrightarrow \frac{1}{4} < k < \frac{{15}}{4}
Chọn k{\rm{ }} \in {\rm{ }}\left\{ {1;{\rm{ }}2;{\rm{ }}3} \right\}
Chọn B
Câu 63
Số nghiệm của phương trình {{\sin 3x} \over {\cos x + 1}} = 0 thuộc đoạn [2π ; 4π] là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 6
Lời giải chi tiết:
Ta có:
{{\sin 3x} \over {\cos x + 1}} = 0
\Leftrightarrow \left\{ {\matrix{{\sin 3x = 0} \cr {\cos x \ne - 1} \cr} } \right.
\Leftrightarrow \left\{ {\matrix{{x = k{\pi \over 3}} \cr {x \ne \pi + k2\pi } \cr} } \right.
2\pi \le x \le 4\pi \Leftrightarrow 2\pi \le \frac{{k\pi }}{3} \le 4\pi
\Leftrightarrow 6 \le k \le 12.
Cho k nhận các giá trị từ 6 đến 12 ta thấy x = \frac{{9\pi }}{3} = 3\pi có \cos x=-1 nên không thỏa mãn(loại).
Chọn k \in {\rm{ }}\left\{ {6;{\rm{ }}7;{\rm{ }}8;{\rm{ }}10;{\rm{ }}11;{\rm{ }}12} \right\}
Chọn D.