HĐ Khám phá 5
Cho hai điểm A(xA;yA),B(xB;yB). Từ biểu thức →AB=→OB−→OA, tìm tọa độ vectơ →AB theo tọa độ hai điểm A,B
Phương pháp giải:
Với →v=(v1;v2),→w=(w1;w2) thì →v+→w là (v1+w1;v2+w2)
Lời giải chi tiết:
Ta có tọa độ vectơ →OB,→OA chính là tọa độ điểm B và A
Nên ta có →OB=(xB;yB),→OA=(xA;yA)
→AB=→OB−→OA=(xB;yB)−(xA;yA)=(xB−xA;yB−yA)
Thực hành 3
Cho E(9;9),F(8;−7),G(0;−6). Tìm tọa độ các vectơ →FE,→FG,→EG
Phương pháp giải:
→AB=(xB−xA;yB−yA)
Lời giải chi tiết:
Ta có
→FE=(xE−xF;yE−yF)=(9−8;9−(−7))=(1;16)→FG=(xG−xF;yG−yF)=(0−8;(−6)−(−7))=(−8;1)→EG=(xG−xE;yG−yE)=(0−9;(−6)−9)=(−9;−15)
HĐ Khám phá 6
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có tọa độ ba đỉnh là A(xA;yA),B(xB;yB),C(xC;yC). Gọi M(xM;yM) là trung điểm của đoạn thẳng AB, G(xG;yG) là trọng tâm của tam giác ABC
a) Biểu thị vectơ →OM theo hai vectơ →OA và →OB
b) Biểu thị vectơ →OG theo ba vectơ →OA, →OB và →OC
c) Từ các kết quả trên, tìm tọa độ điểm M, G theo tọa độ của các điểm A, B, C
Phương pháp giải:
a) Sử dụng tính chất trung điểm →OM=12(→OA+→OB) (với M là trung điểm của đoạn thẳng AB)
b) Sử dụng tính chất trọng tâm →OG=13(→OA+→OB+→OC) (với G là trọng tâm của tam giác ABC)
c) Thay tọa độ các điểm vào và xác định
Lời giải chi tiết:
a) M là trung điểm của đoạn thẳng AB, áp dụng tính chất trung điểm ta có:
→OM=12(→OA+→OB)
b) G là trọng tâm của tam giác ABC, áp dụng tính chất trọng tâm của tam giác ta có:
→OG=13(→OA+→OB+→OC)
c) Ta có →OA=(xA;yA),→OB=(xB;yB),→OC=(xC;yC)
Suy ra:
→OM=12(→OA+→OB)=12[(xA;yA)+(xB;yB)]=(xA+xB2;yA+yB2)
→OG=13(→OA+→OB+→OC)=13[(xA;yA)+(xB;yB)+(xc;yc)]=(xA+xB+xC3;yA+yB+yC3)
Mà ta có tọa độ vectơ →OM chính là tọa độ điểm M, nên ta có
Tọa độ điểm M là (xM;yM)=(xA+xB2;yA+yB2)
Tọa độ điểm G là (xA+xB+xC3;yA+yB+yC3)
Thực hành 4
Cho tam giác QRS có tọa độ các đỉnh Q(7;−2),R(−4;9) và S(5;8)
a) Tìm tọa độ trung điểm M của cạnh QS
b) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác QRS
Phương pháp giải:
Tọa độ điểm M là (xQ+xS2;yQ+yS2)
Tọa độ điểm G là (xQ+xR+xS3;yQ+yR+yS3)
Lời giải chi tiết:
a) xM=xQ+xS2=7+(−2)2=52;yM=yQ+yS2=(−2)+82=3
Vậy M(52;3)
b)
xG=xQ+xS+xR3=7+(−2)+(−4)3=13;yM=yQ+yS+yR3=(−2)+8+93=5
Vậy G(13;5)
HĐ Khám phá 7
Cho hai vectơ →a=(a1;a2),→b=(b1;b2) và hai điểm A(xA;yA),B(xB;yB). Hoàn thành các phép biến đổi sau:
a) →a⊥→b⇔→a.→b=→0⇔a1b1+a2b2=...?
b) →a và →b cùng phương ⇔{a1=tb1a2=tb2 hay {b1=ka1b2=ka2⇔a1b2−a2b1=...?
c) |→a|=√(→a)2=√.?.
d) →AB=(xB−xA;yB−yA)⇒AB=√(→AB)2=√.?.
e) cos(→a,→b)=→a.→b|→a|.|→b|=.?.√a12+a22.√b12+b22 (→a,→b khác →0)
Lời giải chi tiết:
a) →a⊥→b⇔→a.→b=→0⇔a1b1+a2b2=0
b) →a và →b cùng phương ⇔{a1=tb1a2=tb2 hay {b1=ka1b2=ka2
⇔a1b2−a2b1=a1.ka2−a2.ka1=0
c) |→a|=√(→a)2=√a12+a22
d) →AB=(xB−xA;yB−yA)⇒AB=√(→AB)2
=√(xB−xA)2+(yB−yA)2
e) cos(→a,→b)=→a.→b|→a|.|→b|=a1b1+a2b2√a12+a22.√b12+b22
Thực hành 5
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác DEF có tọa độ các đỉnh D(2;2),E(6;2) và F(2;6)
a) Tìm tọa độ điểm H là chân đường vuông cao của tam giác DEF kẻ từ D
b) Giải tam giác DEF
Phương pháp giải:
Bước 1: Tìm tọa độ các vectơ →DH,→EF
Bước 2: Dựa vào ứng dụng tọa độ của các phép toán vectơ (tính chất vuông góc)
Lời giải chi tiết:
a) Ta có: →EF=(−2;4)
Gọi tọa độ điểm H là (x;y) ta có →DH=(x−2;y−2),→EH=(x−6;y−2)
H là chân đường cao nên →DH⊥→EF
→DH⊥→EF⇔(x−2).(−2)+(y−2).4=0⇔−2x+4y−4=0 (1)
Hai vectơ →EH,→EF cùng phương
⇔(x−6).(−2)−(y−2).4=0⇔−2x−4y+20=0 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
{−2x+4y−4=0−2x−4y+20=0⇔{x=4y=3
Vậy H(4;3)
b) Ta có: →DE=(4;0),→DF=(0;4),→EF=(−4;4)
Suy ra: DE=|→DE|=√42+02=4,DF=|→DF|=√02+42=4
EF=|→EF|=√(−4)2+42=4√2
cosD=cos(→DE,→DF)=→DE.→DFDE.DF=4.0+0.44.4=0⇒ˆD=90∘cosE=cos(→ED,→EF)=→ED.→EFED.EF=(−4).(−4)+0.44.4√2=√22⇒ˆE=45∘ˆF=180∘−ˆD−ˆE=180∘−90∘−45∘=45∘
Vận dụng 3
Một trò chơi trên máy tính đang mô phỏng một vùng biển có hai hòn đảo nhỏ có tọa độ B(50;30) và C(32;−23). Một con tàu đang neo đậu tại điểm A(−10;20)
a) Tính số đo của ^BAC
b) Cho biết một đơn vị trên hệ trục tọa độ tương ứng với 1km. Tính khoảng cách từ con tàu đến mỗi hòn đảo
Phương pháp giải:
Bước 1: Xác định tọa độ các vectơ →AB,→AC,→BC
Bước 2:
a) cos^BAC=cos(→AB,→AC)=→AB.→ACAB.AC
b) AB=|→AB|=√(xB−xA)2+(yB−yA)2
Lời giải chi tiết:
a) Ta có: →AB=(60;10),→AC=(42;−43),→BC=(−18;−53)
cos^BAC=cos(→AB,→AC)=→AB.→ACAB.AC=60.42+10.(−43)√602+102.√422+(−43)2≃0,572⇒^BAC≈55∘8′
b)
Khoảng cách từ tàu đến đảo B là AB=|→AB|=√602+102=10√37 (km)
Khoảng cách từ tàu đến đảo B là AC=|→AC|=√422+(−43)2=√3613 (km)