Giải mục 1 trang 65, 66, 67 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo

  •   
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

HĐ Khởi động

Phương pháp giải:

Với ˆA=90o ta sử dụng định lí Pytago.

Với ˆA90o: Áp dụng định lí cosin: a2=b2+c22bccosA

Lời giải chi tiết:

Áp dụng định lí Pytago, ta có:

BC2=AC2+AB2=32+42=25BC=5

Áp dụng định lí cosin trong tam giác MNP, ta có:

NP2=MN2+MP22.MN.MPcosM

MN=4,MP=3,ˆM=60o

NP2=42+322.4.3cos60o=13NP=133,6

HĐ Khám phá 1

a) Cho tam giác ABC không phải là tam giác vuông với góc A nhọn và ˆCˆB. Vẽ đường cao CD và đặt tên các độ dài như trong Hình 1.

Hãy thay ? bằng các chữ cáu thích hợp để chứng minh công thức a2=b2+c22bccosA theo gợi ý sau:

Xét tam giác vuông BCD, ta có: a2=d2+(cx)2=d2+x2+c22xc (1)

Xét tam giác vuông ACD, ta có: b2=d2+x2d2=b2x2 (2)

cosA=?b?=bcosA. (3)

Thay (2) và (3) vào (1), ta có: a2=b2+c22bccosA

Lưu ý: Nếu ˆB>ˆC thì ta vẽ đường cao BD và chứng minh tương tự.

b) Cho tam giác ABC với góc A tù. Làm tương tự như trên, chứng minh rằng ta cũng có:

a2=b2+c22bccosA

Lưu ý: Vì A là góc tù nên cosA=xb.

c) Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy chứng tỏ coogn thức a2=b2+c22bccosA có thể viết là a2=b2+c2.

Lời giải chi tiết:

a) ? = x vì cosA=ADAC=xb?=x.

b) Xét tam giác vuông BCD, ta có: a2=d2+(c+x)2=d2+x2+c2+2xc (1)

Xét tam giác vuông ACD, ta có: b2=d2+x2d2=b2x2 (2)

cosA=cos^DAC=xbx=bcosA. (3)

Thay (2) và (3) vào (1), ta có: a2=b2+c22bccosA

c) Ta có: a2=b2+c22bccosA

ˆA=90ocosA=cos90o=0.

a2=b2+c2

Thực hành 1

Tính các cạnh và các góc chưa biết của tam giác ABC trong hình 4.

Phương pháp giải:

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, ta có:

BC2=AC2+AB22AC.ABcosAcosB=AB2+BC2AC22.AB.BC;cosC=AC2+BC2AB22.AC.BC

Lời giải chi tiết:

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, ta có:

BC2=AC2+AB22AC.ABcosA

AB=14,AC=18,ˆA=62o

BC2=182+1422.18.14cos62o283,3863BC16,834

Lại có: Từ định lí cosin ta suy ra:

cosB=AB2+BC2AC22.AB.BC;cosC=AC2+BC2AB22.AC.BC

{cosB=142+16,83421822.14.16,8340,3297cosC=182+16,83421422.18.16,8340,6788

{ˆB70o45ˆC47o15

Vậy BC16,834;ˆB70o45;ˆC47o15.

Vận dụng 1

Tính khoảng cách giữa hai điểm ở hai đầu của một hồ nước. Biết từ một điểm cách hai đầu hồ lần lượt là 800 m và 900 m người quan sát nhìn hai điểm này dưới một góc 70o (Hình 5).

Phương pháp giải:

Áp dụng định lí cosin a2=b2+c22bccosA

Lời giải chi tiết:

Kí hiệu hai vị trí đầu hồ và vị trí quan sát lần lượt bở các điểm A, B, C như hình dưới:

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, ta có:

BC2=AC2+AB22AC.ABcosA

AB=800,AC=900,ˆA=70o

BC2=9002+80022.900.800cos70o957490,9936BC987,5147

Vậy khoảng cách giữa hai điểm ở hai đầu hồ là 987,5147 m.