Cho phương trình log4x.log2(4x)+log√2(x32)=0. Nếu đặt t=log2x, ta được phương trình nào sau đây?
{log4x.log2(4x)=log22x.(2+log2x)=12log2x(2+log2x)=t+12t2log√2(x32)=log212(x32)=2log2(x32)=2(log2x3−1)=6log2x−2=6t−2.
Do đó phương trình đã cho trở thành t+12t2+6t−2=0⇔t2+14t−4=0.
Tìm tập nghiệm S của phương trình log2(9−2x)=3−x.
Phương trình ⇔9−2x=23−x⇔9−2x=82x
⇔(2x)2−9.2x+8=0⇔[2x=12x=8⇔[x=0x=3.
Biết rằng phương trình log3(3x+1−1)=2x+log132 có hai nghiệm x1 và x2. Hãy tính tổng S=27x1+27x2.
Điều kiện: 3x+1−1>0⇔x>−1.
Phương trình ⇔log3(3x+1−1)=2x−log32⇔log3(3x+1−1)+log32=2x
⇔log3[(3x+1−1).2]=2x⇔(3x+1−1).2=32x⇔6.3x−2=32x
⇔32x−6.3x+2=0⇒{3x1+3x2=63x1.3x2=2.
Ta có S=27x1+27x2 =(3x1+3x2)3−3.3x1.3x2(3x1+3x2) =63−3.2.6=180
Đề thi THPT QG 2020 – mã đề 104
Cho hai số a và b là hai số thực dương thỏa mãn 9log3(a2b)=4a3. Giá trị của biểu thức ab2 bằng
Ta có: 9log3(a2b)=4a3⇔3log3(a2b)2=4a3 ⇔(a2b)2=4a3⇔ab2=4
Phương trình (2+√2)log2x+x(2−√2)log2x=x2+1 có nghiệm là:
Điều kiện: x>0
Đặt u=(2+√2)log2x>0;v=(2−√2)log2x>0.
Ta có: uv=(2+√2)log2x(2−√2)log2x=[22−(√2)2]log2x=2log2x=x.
Khi đó ta có phương trình đã cho trở thành: u+(uv)v=u2v2+1⇔(u−1)+uv2−u2v2=0
⇔(u−1)−uv2(u−1)=0⇔(u−1)(1−uv2)=0⇔[u=1uv2=1
+) Với u=1⇒(2+√2)log2x=1⇔log2x=0⇔x=1(tm)
+) Với uv2=1⇔uv.v=1⇒v=1x
⇒(2−√2)log2x=1x⇔log2(2−√2)log2x=log2(1x)
⇔log2x.log2(2−√2)=−log2x
⇔log2x[log2(2−√2)+1]=0
⇔log2x=0⇔x=1(tm)
Vậy x=1 là nghiệm của pt.
Cho phương trình log4(x2−4x+4)+log16(x+4)4−m=0. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.
Điều kiện : x≠2,x≠−4
log4(x2−4x+4)+log16(x+4)4−m=0⇔log4(x−2)2+log16(x+4)4=m⇔log2|x−2|+log2|x+4|=m⇔log2|(x−2)(x+4)|=m⇔|x2+2x−8|=2m
Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y=|x2+2x−8| và đường thẳng y=2m.
Quan sát đồ thị hàm số bên, ta thấy, để đồ thị hàm số y=|x2+2x−8| cắt đường thẳng y=2m tại 4 điểm phân biệt thì 0<2m<9⇔m<log29⇔m<2log23.
Biết rằng phương trình log3(3x+1−1)=2x+log132 có hai nghiệm x1 và x2. Hãy tính tổng S=27x1+27x2.
Điều kiện: 3x+1−1>0⇔x>−1.
Phương trình ⇔log3(3x+1−1)=2x−log32⇔log3(3x+1−1)+log32=2x
⇔log3[(3x+1−1).2]=2x⇔(3x+1−1).2=32x⇔6.3x−2=32x
⇔32x−6.3x+2=0⇒{3x1+3x2=63x1.3x2=2
Ta có S=27x1+27x2=(3x1+3x2)3−3.3x1.3x2(3x1+3x2) =63−3.2.6=180
Phương trình 1log2x+1log3x+...+1log2019x=2 có nghiệm thỏa mãn điều kiện nào dưới đây?
Điều kiện: x > 0,x \ne 1
Ta có:
\dfrac{1}{{{{\log }_2}x}} + \dfrac{1}{{{{\log }_3}x}} + ... + \dfrac{1}{{{{\log }_{2019}}x}} = 2 \Leftrightarrow {\log _x}2 + {\log _x}3 + ... + {\log _x}2019 = 2
\Leftrightarrow {\log _x}\left( {2.3.4.....2019} \right) = 2 \Leftrightarrow {x^2} = 2.3.4.....2019 = 2019!
Phương trình {\log _{\sqrt 3 }}x + \dfrac{1}{{{{\log }_3}x}} = 3 có số nghiệm hữu tỉ là:
Điều kiện: x > 0;x \ne 1
{\log _{\sqrt 3 }}x + \dfrac{1}{{{{\log }_3}x}} = 3 \Leftrightarrow 2{\log _3}x + \dfrac{1}{{{{\log }_3}x}} = 3
\Leftrightarrow 2\log _3^2x - 3{\log _3}x + 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\log _3}x = 1\\{\log _3}x = \dfrac{1}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 3\\x = \sqrt 3 \end{array} \right.\left( {TM} \right)
Vậy phương trình chỉ có 1 nghiệm hữu tỉ là x = 3.
Giá trị nguyên nhỏ nhất của tham số m để phương trình {\log _3}x - {\log _3}(x - 2) = m có nghiệm là:
Ta có: ĐK: x > 2
{\log _3}x - {\log _3}(x - 2) = m \Leftrightarrow {\log _3}\dfrac{x}{{x - 2}} = m \Leftrightarrow \dfrac{x}{{x - 2}} = {3^m}
Xét hàm số f\left( x \right) = \dfrac{x}{{x - 2}} trên \left( {2; + \infty } \right) có f'\left( x \right) = \dfrac{{ - 2}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}} < 0,\forall x > 2
Hàm số y = f\left( x \right) nghịch biến trên \left( {2; + \infty } \right).
Bảng biến thiên:
Do đó, phương trình đã cho có nghiệm \Leftrightarrow {3^m} > 1 \Leftrightarrow m > 0.
Vậy giá trị nguyên nhỏ nhất của m thỏa mãn là m = 1.
Phương trình {\log _3}\dfrac{{{x^2} - 2x + 1}}{x} + {x^2} + 1 = 3x có tổng tất cả các nghiệm bằng:
Điều kiện: \dfrac{{{x^2} - 2x + 1}}{x} > 0 \Leftrightarrow \dfrac{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}{x} > 0 \Leftrightarrow 0 < x \ne 1.
Phương trình \Leftrightarrow {\log _3}\dfrac{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}{x} + {x^2} - 2x + 1 = x
\Leftrightarrow {\log _3}{\left( {x - 1} \right)^2} - {\log _3}x + {\left( {x - 1} \right)^2} = x \Leftrightarrow {\log _3}{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {x - 1} \right)^2} = {\log _3}x + x \left( * \right)
Xét hàm số f\left( t \right) = {\log _3}t + t với t > 0. Ta có f'\left( t \right) = \dfrac{1}{{t\ln 3}} + 1 > 0,{\rm{ }}\forall t > 0.
Suy ra hàm số f\left( t \right) đồng biến trên \left( {0; + \infty } \right).
Nhận thấy \left( * \right) có dạng f\left[ {{{\left( {x - 1} \right)}^2}} \right] = f\left( x \right)\, \Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^2} = x
\Leftrightarrow {x^2} - 3x + 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\left( {TM} \right)\\x = \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\left( {TM} \right)\end{array} \right. \Rightarrow \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2} + \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2} = 3
Cho phương trình {\log _2}\left( {x - \sqrt {{x^2} - 1} } \right).{\log _5}\left( {x - \sqrt {{x^2} - 1} } \right) = {\log _m}\left( {x + \sqrt {{x^2} - 1} } \right). Có bao nhiêu giá trị nguyên dương khác 1 của m sao cho phương trình đã cho có nghiệm x lớn hơn 2 ?
Ta có \left( {x - \sqrt {{x^2} - 1} } \right)\left( {x + \sqrt {{x^2} - 1} } \right) = {x^2} - \left( {{x^2} - 1} \right) = 1
Đặt t\left( x \right) = x - \sqrt {{x^2} - 1} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {t > 0} \right) \Rightarrow x + \sqrt {{x^2} - 1} = \dfrac{1}{t}
Ta có t'\left( x \right) = 1 - \dfrac{x}{{\sqrt {{x^2} - 1} }} = 0 \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} - 1} - x = 0
Với x > 2 ta có \sqrt {{x^2} - 1} < \sqrt {{x^2}} = x \Rightarrow \sqrt {{x^2} - 1} - x < 0 \Rightarrow t'\left( x \right) < 0 \Rightarrow x > 2 \Rightarrow t \in \left( {0;2 - \sqrt 3 } \right)
Khi đó phương trình trở thành
\begin{array}{*{20}{l}}{{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {{\log }_2}t.{{\log }_5}t = {{\log }_m}{t^{ - 1}} = - {{\log }_m}t{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( * \right)}\\{ \Leftrightarrow {{\log }_2}t.{{\log }_5}t + {{\log }_m}t = 0}\\{ \Leftrightarrow {{\log }_2}t.{{\log }_5}t + {{\log }_m}2.{{\log }_2}t = 0}\\{ \Leftrightarrow {{\log }_2}t\left( {{{\log }_5}t + {{\log }_m}2} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{{\log }_2}t = 0}\\{{{\log }_5}t + {{\log }_m}2 = 0}\end{array}} \right.}\\{ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{t = 1{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {ktm} \right)}\\{{{\log }_5}t = - {{\log }_m}2 = {{\log }_m}\dfrac{1}{2}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow t = {5^{{{\log }_m}\dfrac{1}{2}}}}\end{array}
Để phương trình ban đầu có nghiệm x > 2 thì phương trình (*) có nghiệm t \in \left( {0;2 - \sqrt 3 } \right).
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình {\log _2}\dfrac{{3{x^2} + 3x + m + 1}}{{2{x^2} - x + 1}} = {x^2} - 5x + 2 - m có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1.
Điều kiện: 3{x^2} + 3x + m + 1 > 0. Phương trình đã cho trở thành:
\begin{array}{l}\;\;\;\;\;{\log _2}\left( {\dfrac{{3{x^2} + 3x + m + 1}}{{2{x^2} - x + 1}}} \right) - 1 = {x^2} - 5x + 1 - m\\ \Leftrightarrow {\log _2}\dfrac{{3{x^2} + 3x + m + 1}}{{4{x^2} - 2x + 2}} = 4{x^2} - 3{x^2} - 2x - 3x + 2 - 1 - m\\ \Leftrightarrow {\log _2}\left( {3{x^2} + 3x + m + 1} \right) - {\log _2}\left( {4{x^2} - 2x + 2} \right) = \left( {4{x^2} - 2x + 2} \right) - \left( {3{x^2} + 3x + m + 1} \right)\\ \Leftrightarrow {\log _2}\left( {3{x^2} + 3x + m + 1} \right) + \left( {3{x^2} + 3x + m + 1} \right) = {\log _2}\left( {4{x^2} - 2x + 2} \right) + \left( {4{x^2} - 2x + 2} \right)\;\;\;\;\;\left( 1 \right)\end{array}
Xét hàm số: f\left( t \right) = t + {\log _2}t trên D = \left( {0; + \infty {\rm{ \;}}} \right), có f'\left( t \right) = 1 + \dfrac{1}{{t.\ln 2}} > 0,\;\;\forall t \in D.
Do đó hàm số f\left( t \right) đồng biến trên D
\Rightarrow \left( 1 \right) \Leftrightarrow f\left( {4{x^2} - 2x + 2} \right) = f\left( {3{x^2} + 3x + m + 1} \right) \Leftrightarrow 4{x^2} - 2x + 2 = 3{x^2} + 3x + m + 1 \Leftrightarrow {x^2} - 5x = m - 1\;\;\;\left( 2 \right)
Xét hàm số: g\left( x \right) = {x^2} - 5x trên \mathbb{R}, có
g'\left( x \right) = 2x - 5 \Rightarrow g'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{5}{2}.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy: phương trình \left( 2 \right) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1 khi và chỉ khi
- \dfrac{{25}}{4} < m - 1 < - {\mkern 1mu} 4 \Leftrightarrow - \dfrac{{21}}{4} < m < - {\mkern 1mu} 3, do m \in \mathbb{Z} nên m \in \left\{ { - {\mkern 1mu} 5; - {\mkern 1mu} 4} \right\}.
Tổng lập phương các nghiệm của phương trình {\log _2}x.{\log _3}\left( {2x - 1} \right) = 2{\log _2}x bằng:
Điều kiện: x > \dfrac{1}{2}.
Phương trình \Leftrightarrow {\log _2}x.\left[ {{{\log }_3}\left( {2x - 1} \right) - 2} \right] = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\log _2}x = 0\\{\log _3}\left( {2x - 1} \right) = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\2x - 1 = 9\end{array} \right.
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\left( {TM} \right)\\x = 5\left( {TM} \right)\end{array} \right. \Rightarrow {1^3} + {5^3} = 126.
Cho tham số thực a. Biết phương trình {e^x} - {e^{ - {\kern 1pt} x}} = 2\cos ax có 5 nghiệm thực phân biệt. Hỏi phương trình {e^x} + {e^{ - {\kern 1pt} x}} = 2\cos ax + 4 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
Ta có
\begin{array}{*{20}{l}}{{e^x} + {e^{ - x}} = 2\cos ax + 4 \Leftrightarrow {{\left( {{e^{\frac{x}{2}}}} \right)}^2} + {{\left( {{e^{ - \frac{x}{2}}}} \right)}^2} - 2.{e^{\frac{x}{2}}}.{e^{ - \frac{x}{2}}} = 2\cos ax + 2}\\{ \Leftrightarrow {{\left( {{e^{\frac{x}{2}}} - {e^{ - \frac{x}{2}}}} \right)}^2} = 2\left( {\cos ax + 1} \right) = 2.2{{\cos }^2}\dfrac{{ax}}{2}}\\{ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{e^{\frac{x}{2}}} - {e^{ - {\kern 1pt} \frac{x}{2}}} = 2\cos \dfrac{{ax}}{2} \left( 1 \right)}\\{{e^{\frac{x}{2}}} - {e^{ - {\kern 1pt} \frac{x}{2}}} = - 2\cos \dfrac{{ax}}{2} \left( 2 \right)}\end{array}} \right..}\end{array}
Giả sử {x_0} là nghiệm của phương trình {e^x} - {e^{ - {\kern 1pt} x}} = 2\cos ax{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( * \right), thì {x_0} \ne 0 và 2{x_0} là nghiệm của \left( 1 \right) và - {\mkern 1mu} 2{x_0} là nghiệm của \left( 2 \right) hoặc ngược lại.
Phương trình \left( * \right) có 5 nghiệm nên hai phương trình \left( 1 \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( 2 \right) có 5 nghiệm phân biệt.
Vậy phương trình {e^x} + {e^{ - {\kern 1pt} x}} = 2\cos ax + 4 có 10 nghiệm phân biệt.
Tích các giá trị của m để phương trình \log _2^2x - 3{\log _2}x + {m^2} -5m + 8 = 0 có hai nghiệm phân biệt {x_1},{x_2} thỏa mãn điều kiện {x_1} + {x_2} = 6 là
Bước 1: Đặt t = {\log _2}x và biến đổi phương trình bậc hai ẩn t.
Điều kiện: x > 0.
Đặt t = {\log _2}x \Rightarrow x = {2^t}.
Phương trình \log _2^2x - 3{\log _2}x + {m^2} - 5m + 8 = 0 (1) trở thành {t^2} - 3t + {m^2} - 5m + 8 = 0(2)
Bước 2: Tìm điều kiện để phương trình bậc hai ẩn t có 2 nghiệm phân biệt, từ đó biện luận m.
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt \Leftrightarrow Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt {t_1},{t_2}.
Ta có \Delta = 9 - 4\left( {{m^2} - 5m + 8} \right) > 0(*). Khi đó:
+) {t_1} + {t_2} = 3.
Ngoài ra, ta có: 6 = {x_1} + {x_2} = {2^{{t_1}}} + {2^{{t_2}}} = {2^{{t_1}}} + {2^{3 - {t_1}}} = {2^{{t_1}}} + \dfrac{8}{{{2^{{t_1}}}}} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{2^{{t_1}}} = 2}\\{{2^{{t_1}}} = 4}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{t_1} = 1\\{t_1} = 2\end{array} \right.\left( 3 \right)
Mà {t_1} + {t_2} = 3 nên ta có
\left( 3 \right) \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{t_1} = 1,{t_2} = 2\\{t_1} = 2,{t_2} = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow {t_1}.{t_2} = 2
{t_1} \cdot {t_2} = 2 \Leftrightarrow {m^2} - 5m + 8 = 2 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 2\\m = 3\end{array} \right.\left( {TM} \right)
Vậy tích các giá trị của m là 2.3=6.
Giải phương trình {\log _3}\left( {x + 2} \right) + {\log _9}{\left( {x + 2} \right)^2} = \dfrac{5}{4}
{\log _3}(x + 2) + {\log _9}{(x + 2)^2} = \dfrac{5}{4} (*)
Đkxđ: x > - 2
(*) \Leftrightarrow {\log _3}(x + 2) + {\log _3}(x + 2) = \dfrac{5}{4} \Leftrightarrow {\log _3}(x + 2) = \dfrac{5}{8}
\Leftrightarrow x + 2 = {3^{\dfrac{5}{8}}} \Leftrightarrow x = \sqrt[8]{{{3^5}}} - 2(tm)
Giải phương trình \log_{3}\left( {2x-1} \right) = 2 , ta có nghiệm là:
{\log _3}\left( {2x - 1} \right) = 2 \Leftrightarrow 2x - 1 = {3^2} \Leftrightarrow 2x = 10 \Leftrightarrow x = 5
Giải phương trình \log_{4}\left( {x-1} \right) = 3
Điều kiện x \ge 1
{\log _4}\left( {x - 1} \right) = 3 \Leftrightarrow x - 1 = {4^3} \Leftrightarrow x = 65
Tìm tập nghiệm S của phương trình {\log _2}\left( {x - 1} \right) + {\log _2}\left( {x + 1} \right) = 3.
Điều kiện : x>1.
{\log _2}\left( {x - 1} \right) + {\log _2}\left( {x + 1} \right) = 3 \Leftrightarrow {\log _2}\left( {\left( {x - 1} \right).\left( {x + 1} \right)} \right) = 3
\Leftrightarrow {x^2} - 1 = {2^3} \Leftrightarrow x = \pm 3
So sánh với điều kiện suy ra x=3.