Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Cho hệ tọa độ (Oxy) và điểm I(x0;y0), công thức nào sau đây là công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ OI?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Công thức tịnh tiến hệ tọa độ: {x=X+x0y=Y+y0.

Câu 2 Trắc nghiệm

Đường cong (C):y=f(x) trong hệ tọa độ (IXY) có phương trình:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Áp dụng công thức tịnh tiến hệ tọa độ {x=X+x0y=Y+y0 ta có: Y+y0=f(X+x0) là phương trình đường cong trong hệ tọa độ mới.

Câu 3 Trắc nghiệm

Điểm I(x0;y0) là tâm đối xứng của đồ thị hàm số y=f(x) nếu hàm số Y=g(x) qua phép tịnh tiến hệ tọa độ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Nếu hàm số Y=g(X) là hàm số lẻ (trong hệ tọa độ mới IXY) thì điểm I(x0;y0) trong hệ tọa độ Oxy là tâm đối xứng của đồ thị hàm số y=f(x).

Câu 4 Trắc nghiệm

Chọn khẳng định đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Hàm số y=1x là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận điểm (0;0) làm tâm đối xứng.

Câu 5 Trắc nghiệm

Chọn khẳng định sai:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đáp án A: Đồ thị hàm số lẻ nhận (0;0) làm tâm đối xứng (đúng)

Đáp án B: Tâm đối xứng của đồ thị hàm số luôn thuộc đồ thị hàm số (sai, ví dụ hàm số y=1x có tâm đối xứng là (0;0) không thuộc đồ thị hàm số).

Đáp án C: Tâm đối xứng của đồ thị hàm số có thể không nằm trên đồ thị hàm số đó (đúng).

Đáp án D: Đồ thị hàm số bậc ba có tâm đối xứng thuộc đồ thị hàm số (đúng)

Câu 6 Trắc nghiệm

Cho điểm I(1;2), công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ OI là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Áp dụng công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ OI: {x=X+x0y=Y+y0

Với {x0=1y0=2 ta được: {x=X1y=Y+2.

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho điểm I(4;2) và đường cong (C):Y=f(X) trong hệ tọa độ (IXY). Phương trình của (C) trong hệ tọa độ (Oxy) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Điểm I(4;2) nên công thức chuyển hệ tọa độ {x=X4y=Y+2{X=x+4Y=y2

Do đó y2=f(x+4)y=f(x+4)+2.

Câu 8 Trắc nghiệm

Cho điểm I(0;4) và đường cong (C):y=x2+3x. Phương trình (C) đối với hệ tọa độ (IXY) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Áp dụng công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ OI: {x=X+0y=Y+4

Ta có phương trình của (C) trong hệ tọa độ (IXY) là:Y+4=(X+0)2+3(X+0)Y=X2+3X4.

Vậy Y=X2+3X4.

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho điểm I(2;0) và đường cong (C):Y=3X trong hệ tọa độ (IXY). Phương trình đường cong (C) trong hệ tọa độ (Oxy) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Công thức chuyển hệ tọa độ {x=X+x0y=Y+x0{X=xx0=x+2Y=yy0=y

Do đó, phương trình của (C) trong hệ tọa độ (Oxy) là: y=3x+2.

Câu 10 Trắc nghiệm

Cho đường cong (C):y=4x1x+1, tọa độ tâm đối xứng của (C) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: xét điểm I(1;4), ta sẽ chứng minh I là tâm đối xứng của đồ thị hàm số (C).

Công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ OI:{x=X+x0=X1y=Y+y0=Y+4 .

Phương trình (C) trong hệ tọa độ (IXY)Y+4=4(X1)1X1+1=4X5X=45XY=5X

Y(X)=5X=5X=Y(X) nên hàm số Y=5X là hàm số lẻ nên điểm I(1;4) là tâm đối xứng của (C).

Câu 11 Trắc nghiệm

Điểm I(2;3) là tâm đối xứng của những đồ thị hàm số nào dưới đây?

(1) y=x2x+3 ; (2) y=3x+1x2 ; (3) y=3x+12x ; (4) y=6x2x+4 ; (5) y=x+13x6

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đồ thị hàm số (1) có tâm đối xứng là (3;1) nên loại.

Đồ thị hàm số  (2) có tâm đối xứng là (2;3) nên đúng.

Đồ thị hàm số  (3) có tâm đối xứng là (2;3) nên đúng.

Đồ thị hàm số  (4) có tâm đối xứng là (2;3) nên loại.

Đồ thị hàm số  (5) có tâm đối xứng là (2;13) nên loại.

Câu 12 Trắc nghiệm

Tọa độ tâm đối xứng của đồ thị hàm số y=x36x21 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: y=3x212x;y=6x12=0x=2y=17.

Công thức chuyển hệ tọa độ {x=X+2y=Y17.

Phương trình đường cong trong hệ tọa độ mới:

Y17=(X+2)36(X+2)21

Y17=X3+6X2+12X+86X224X241Y=X312X

Dễ thấy Y(X)=(X)312(X)=X3+12X

=(X312X)=Y(X)

nên hàm số Y=X312X là hàm số lẻ.

Vậy I(2;17) là tâm đối xứng của đồ thị hàm số đã cho.

Câu 13 Trắc nghiệm

Đường thẳng nào sau đây đi qua tâm đối xứng của đồ thị hàm số y=2x3+x3?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: y=6x2+1;y=12x=0x=0y=3.

Do đó tâm đối xứng của đồ thị hàm số đã cho là (0;3).

Đáp án A: x=0y=13 nên loại.

Đáp án B: x=0y=03 nên loại.

Đáp án C: x=0y=3 nên thỏa mãn.

Đáp án D: x=0y=23 nên loại.