Cho 2 số phức z1,z2 thỏa mãn |z1+3|+|z1−3|=|z2+4|+|z2−4|=10. Tính giá trị lớn nhất của biểu thức |z1−z2|
Bước 1: Tìm quỹ tích điểm biểu diễn z1,z2
Ta có:
+)|z1+3|+|z1−3|=10
⇒c=3,a=5⇒b=√a2−c2=4
⇒ tập hợp biểu diễn số phức z1 là elip có phương trình x225+y216=1(E1).
+) |z2+4|+|z2−4|=10
⇒a=5,c=4⇒b=3
⇒ Tập hợp biểu diễn số phức z2 là Elip có phương trình x225+y29=1(E1).
Bước 2: Gọi M là điểm biểu diễn z1,N là điểm biểu diễn số phức z2. Gọi P=MN∩(E1). Tìm max|z1−z2|
Đồ thị của (E1) và (E2):
Gọi M là điểm biểu diễn z1,N là điểm biểu diễn số phức z2.
Khi đó |z1−z2|=MN.
Gọi P=MN∩(E1)
⇒MN≤MP≤A1A2=10 (không đổi).
⇒max|z1−z2|=maxMN=10.
Cho số phức z thỏa mãn 2|z|=|z2+4|. Tìm giá trị lớn nhất của |z|.
Ta có: |z2+4|≥|z2|−|4|=|z|2−4⇒2|z|≥|z|2−4⇔|z|2−2|z|−4≤0⇔1−√5≤|z|≤1+√5
⇒|z|max=1+√5 .
Biết số phức thỏa mãn |iz−3|=|z−2−i|và |z| có giá trị nhỏ nhất. Phần thực của số phức z bằng
Đặt z=a+bi(a,b∈R)
Theo bài ra ta có:
|iz−3|=|z−2−i|⇔|i(a+bi)−3|=|a+bi−2−i|⇔|(−3−b)+ai|=|(a−2)+(b−1)i|⇔(b+3)2+a2=(a−2)2+(b−1)2⇔b2+6b+9+a2=a2−4a+4+b2−2b+1⇔4a+8b+4=0⇔a+2b+1=0⇔a=−2b−1
Ta có:
|z|=√a2+b2=√(2b+1)2+b2=√5b2+4b+1=√5(b2+45b)+1=√5(b2+2.b.25+425)−45+1=√5(b+25)2+15≥√55
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi b=−25⇒a=−15.
Vậy Rez=a=−15.
Xét các số phức z,w thỏa mãn |z|=1 và |w|=2. Khi |z+i¯w−6+8i| đạt giá trị nhỏ nhất, |z−w| bằng:
Dùng phương pháp hình học → Kỹ năng dồn số phức.
* P=|z+i¯w−6+8i|=|(z−6+8i)−(−i¯w)|=|u−v|.
Trong đó: {u=z−6+8iv=−i¯w, u có điểm biểu diễn là A, v có điểm biểu diễn là B.
⇒P=|u−v|=AB⇒ Cần đạt Min.
* |z|=1⇔|(z−6+8i)+6−8i|=1⇔|u+6−8i|=1.
⇒ Tập hợp điểm A biểu diễn số phức u là đường tròn: (C1): {I(−6;8)R1=1.
* |w|=2⇔|¯w|=2⇔|−i|.|¯w|=|−i|.2 ⇒|−i¯w|=2⇔|v|=2.
⇒ Tập hợp điểm B biểu diễn số phức v là đường tròn (C2):{O(0;0)R2=2.
Có {IA=R1=1OB=R2=2OI=10
⇒ABmin=IO−R1−R2=10−1−2=7.
Min đạt được khi: {→OA=910→OI⇒A(−275;365)⇒u=−275+365i→OB=15→OI⇒B(−65;85)⇒v=−65+85i.
⇒{z=u+6−8i=35−45i−i¯w=v⇒¯w=v−i=−65+85i−i=−85−65i⇒w=−85+65i
⇒|z−w|=|(35−45i)−(−85+65i)|=√2215.
Cho số phức z thỏa mãn |z−3−4i|=1. Môđun lớn nhất của số phức z là:
Theo bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối ta có
1=|z−3−4i|≥|z|−|3+4i|=|z|−5⇒|z|≤6
Cho số phức z thỏa mãn |z−2−3i|=1. Tìm giá trị lớn nhất của |z|.
Theo bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối ta có
|z|=|(z−2−3i)+(2+3i)|≤|z−2−3i|+|2+3i|=1+√13
- Xét các số phức z thỏa mãn |z−1+2i|=√5. Tìm số phức w có mô đun lớn nhất, biết rằng w=z+1+i.
- Mô đun của một số phức là khoảng cách từ điểm O đến điểm biểu diễn số phức đó.
Các điểm M(x;y) biểu diễn số phức z thỏa mãn |z−(1−2i)|=√5 thuộc đường tròn tâm I(1;−2) (biểu diễn số phức z2=1−2i) bán kính bằng √5.
Ta có w=z+1+i nên z=w−1−i. Thay vào |z−1+2i|=√5 ta được:
|(w−1−i)−1+2i|=√5 hay |w−(2−i)|=√5
Từ đó các điểm biểu diễn w thuộc đường tròn tâm J(2;-1) (điểm biểu diễn số phức 2-i) bán kính √5
Thay tọa độ điểm O vào |w−(2−i)|=√5 ta thấy |2−i|=√5 nên đường tròn này đi qua gốc O.
Quan sát hình vẽ trên ta thấy để w có mô đun lớn nhất thì khoảng cách từ O đến điểm trên đường tròn tâm J bán kính √5 lớn nhất hay OP là đường kính của đường tròn đó, tức P đối xứng với O qua J, vậy w=2(2−i)=4−2i
Trong các số phức z thỏa mãn |z−2−4i|=|z−2i|. Tìm số phức z có mô đun nhỏ nhất.
Giả sử z=a+bi, ta có
|a+bi−2−4i|=|a+bi−2i|⇔(a−2)2+(b−4)2=a2+(b−2)2
⇔−4a+4−8b+16=−4b+4⇔−4a−4b+16=0⇔a+b=4⇒b=4−a
Ta có
|z|=√a2+b2=√a2+(4−a)2=√2a2−8a+16=√2(a2−4a+4)+8=√2(a−2)2+8≥2√2
⇒min|z|=2√2⇒a=2,b=2⇒z=2+2i.
Cho số phức z thỏa mãn |−2−3i3−2iz+1|=2. Giá trị lớn nhất của mođun phức z là
Bước 1: Đặt z=x+yi(x,y∈R). Tìm tập hợp điểm biểu diễn z.
Đặt z=x+yi(x,y∈R).
Ta có |−2−3i3−2iz+1|=2⇔|−iz+1|=2⇔|z+i|=2 ⇔x2+(y+1)2=4.
Vậy tập hợp điểm M biểu diễn số phức z nằm trên đường tròn tâm I(0;−1) và bán kính R=2.
Bước 2: Tìm max|z|.
Ta có |z|=OM.
Do đó, |z| lớn nhất khi OM lớn nhất.
Dựa vào hình vẽ ta thấy OM lớn nhất khi và chỉ khi O, M, I thẳng hàng ⇒max|z|=3.
Biết số phức z=x+yi(x;y∈R) thỏa mãn điều kiện |z−2−4i|=|z−2i| đồng thời có môđun nhỏ nhất. Tính giá trị biểu thức M=x2+y2.
Ta có |z−2−4i|=|z−2i|⇒√(x−2)2+(y−4)2=√x2+(y−2)2
⇔x2+y2−4x−8y+20=x2+y2−4y+4⇒y=4−x.
Khi đó |z|=√x2+y2=√x2+(4−x)2=√2x2−8x+16=√2(x−2)2+8≥2√2.
Vậy môđun nhỏ nhất của z là 2√2. Xảy ra ⇔x=y=2⇒M=8.
Cho các số phức z,w thỏa mãn |z+2−2i|=|z−4i| và w=iz+1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=|w| là:
Đặt z=x+yi(x;y∈R).
Ta có |z+2−2i|=|z−4i|⇒√(x+2)2+(y−2)2=√x2+(y−4)2
⇔(x+2)2+(y−2)2=x2+(y−4)2⇒y=2−x.
Khi đó w=iz+1=i(x+yi)+1=ix−y+1=ix−(2−x)+1=(x−1)+xi.
Suy ra |w|=√(x−1)2+x2=√2(x−12)2+12≥√22.
Dấu “=” xảy ra khi x=12⇒y=32⇒z=12+32i.
Cho số phức z thỏa mãn |z2−2z+5|=|(z−1+2i)(z+3i−1)|. Tìm giá trị nhỏ nhất của P=|w|, với w=z−2+2i.
Ta có |z2−2z+5|=|(z−1+2i)(z+3i−1)|
⇔|(z−1)2+4|=|(z−1+2i)||(z+3i−1)|⇔|(z−1)2−(2i)2|=|(z−1+2i)||(z+3i−1)|
⇔|(z−1+2i)(z−1−2i)|=|(z−1+2i)||(z+3i−1)|⇔[z−1+2i=0(1)|(z−1−2i)|=|(z+3i−1)|(2).
Từ (1)⇒z=1−2i⇒w=−1⇒P=|w|=1.
Xét (2). Gọi z=x+yi(x;y∈R).
Ta có |(z−1−2i)|=|(z+3i−1)| ⇔(x−1)2+(y−2)2=(x−1)2+(y+3)2 ⇔y=−12.
Khi đó w=x−12i−2+2i=(x−2)+32i ⇒P=|w|=√(x−2)2+(32)2≥32
Vậy Pmin=1.
Cho số phức z thỏa mãn |z+1−i|=|z−3i|. Tính môđun lớn nhất |w|max của số phức w=1z.
Gọi z=x+yi(x;y∈R).
Ta có |z+1−i|=|z−3i|, suy ra √(x+1)2+(y−1)2=√x2+(y−3)2⇔2x+4y−7=0
Suy ra tập hợp điểm biểu diễn các số phức z là đường thẳng Δ:2x+4y−7=0.
Ta có |z|min=d(O;Δ)=|−7|√22+42=7√510⇒|w|max=1|z|min=2√57.
Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn |z1−2i|=3 và |z2+2+2i|=|z2+2+4i|. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=|z1−z2| bằng:
Đặt z1=x1+y1i và z2=x2+y2i với x1,x2,y1,y2∈R.
|z1−2i|=3→x12+(y1−2)2=9 suy ra tập hợp các số phức z1 là đường tròn (C):x2+(y−2)2=9.
|z2+2+2i|=|z2+2+4i|
→(x2+2)2+(y2+2)2=(x2+2)2+(y2+4)2
⇔y2+3=0 suy ra tập hợp các số phức z2 là đường thẳng d:y=−3.
Ta có P=|z1−z2|=√(x2−x1)2+(y2−y1)2. Đây chính là khoảng cách từ điểm B(x2;y2)∈d đến điểm A(x1;y1)∈(C).
Do đó |z2−z1|min⇔ABmin.
Dựa vào hình vẽ ta tìm được ABmin=2 khi A(0;−1),B(0;−3).
Cho số phức z1 thỏa mãn |z1−2|2−|z1+i|2=1 và số phức z2 thỏa mãn |z2−4−i|=√5. Tìm giá trị nhỏ nhất của P=|z1−z2|.
Gọi z=x+yi(x;y∈R). Ta có
|z−2|2−|z+i|2=1 →(x−2)2+y2−x2−(y+1)2=1 →2x+y−1=0.
Suy ra tập hợp các số phức z1 là đường thẳng Δ:2x+y−1=0.
|z−4−i|=√5→|(x−4)+(y−1)i|=√5
⇔(x−4)2+(y−1)2=5
Suy ra tập hợp các số phức z2 là đường tròn (C):(x−4)2+(y−1)2=5 có tâm I(4;1) và bán kính R=√5.
Khi đó biểu thức P=|z1−z2| là khoảng cách từ một điểm thuộc Δ đến một điểm thuộc (C).
Từ đó suy ra Pmin=MN=|d[I,Δ]−R| =|8√5−√5|=3√55.
Biết số phức z=x+yi(x;y∈R) thỏa mãn đồng thời các điều kiện |z−(3+4i)|=√5 và biểu thức P=|z+2|2−|z−i|2 đạt giá trị lớn nhất. Tính |z|.
Vì |z−(3+4i)|=√5⇒(x−3)2+(y−4)2=5.
Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn (C) có tâm I(3;4) và bán kính R=√5.
Ta có P=|(x+2)+yi|2−|x+(y−1)i|2=(x+2)2+y2−[x2+(y−1)2].
=4x+2y+3⇔4x+2y+3−P=0.
Ta tìm P sao cho đường thẳng Δ:4x+2y+3−P=0 và đường tròn (C) có điểm chung ⇔d[I,Δ]≤R⇔|12+8+3−P|√20≤√5⇔|23−P|≤10⇔13≤P≤33.
Do đó Pmax=33. Dấu ″ xảy ra \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4x + 2y - 30 = 0\\{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 5\\y = \,5\end{array} \right..
Vậy \left| z \right| = \sqrt {{5^2} + {{\left( { - 5} \right)}^2}} = 5\sqrt 2 .
Trong mặt phẳng phức Oxy, các số phức z thỏa mãn |z + 2i - 1| = |z + i|. Tìm số phức z được biểu diễn bởi điểm M sao cho MA ngắn nhất với A(1,3).
Bước 1: Gọi M(x,y) là điểm biểu diễn số phức z = x + yi(x,y \in \mathbb{R}). Các điểm biểu diễn số phức 1 - 2i và - i.
Gọi M(x,y) là điểm biểu diễn số phức z = x + yi(x,y \in \mathbb{R}).
Gọi E(1, - 2) là điểm biểu diễn số phức 1 - 2i.
Gọi F(0, - 1) là điểm biểu diễn số phức - i.
\overrightarrow {EF} = \left( { - 1;1} \right)
Đường thẳng EF qua E và nhận \overrightarrow n \left( {1;1} \right) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là
EF:x - y - 2 = 0
Bước 2: Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z và tìm z để MA ngắn nhất
Ta có |z + 2i - 1| = |z + i| \Leftrightarrow ME = MF \Rightarrow Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường trung trực của EF:x - y - 2 = 0.
Để MA ngắn nhất thì MA \bot EF tại M \Leftrightarrow M(3,1) \Rightarrow z = 3 + i.
Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104
Xét các số phức z,{\rm{w}} thỏa mãn \left| z \right| = 1 và \left| {\rm{w}} \right| = 2. Khi \left| {z + i\overline {\rm{w}} + 6 + 8i} \right| đạt giá trị nhỏ nhất, \left| {z - {\rm{w}}} \right| bằng
Gọi M và N lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z + 6 + 8i và i\overline {\rm{w}} .
Ta có: \left| z \right| = 1 \Leftrightarrow \left| {\left( {z + 6 + 8i} \right) + \left( { - 6 - 8i} \right)} \right| = 1 \Leftrightarrow MI = 1 với I\left( { - 6; - 8} \right).
Suy ra tập hợp điểm M là đường tròn \left( {{T_1}} \right) tâm I\left( {6;8} \right) và bán kính {R_1} = 1.
Ta có: \left| {i\overline {\rm{w}} } \right| = \left| i \right|.\left| {\overline {\rm{w}} } \right| = 2.
Suy ra tập hợp điểm N là đường tròn \left( {{T_2}} \right) tâm O và bán kính {R_2} = 2.
Ta có: P = \left| {z + \overline {iw} + 6 + 8i} \right| = MN
\Rightarrow \min P = OI - {R_1} - {R_2} = 10 - 1 - 2 = 7 (do \left( {{T_1}} \right) và \left( {{T_2}} \right) rời nhau).
Ta có: \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {OM} = \dfrac{9}{{10}}\overrightarrow {OI} \\\overrightarrow {ON} = \dfrac{1}{5}\overrightarrow {OI} \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}M\left( { - \dfrac{{27}}{5}; - \dfrac{{36}}{5}} \right)\\N\left( { - \dfrac{6}{5}; - \dfrac{8}{5}} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}z = \dfrac{3}{5} + \dfrac{4}{5}i\\{\rm{w}} = \dfrac{8}{5} + \dfrac{6}{5}i\end{array} \right.
Vậy \left| {z - {\rm{w}}} \right| = \left| {\dfrac{3}{5} + \dfrac{4}{5}i - \dfrac{8}{5} - \dfrac{6}{5}i} \right| = \dfrac{{\sqrt {29} }}{5}
Xét các số phức z,\,\,w thỏa mãn \left| {w - i} \right| = 2,\,\,z + 2 = iw. Gọi {z_1},\,\,{z_2} lần lượt là các số phức mà tại đó \left| z \right| đạt giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất. Môđun \left| {{z_1} + {z_2}} \right| bằng:
Theo bài ra ta có:
\begin{array}{l}z + 2 = iw \Rightarrow w = \dfrac{{z + 2}}{i}\\\left| {w - i} \right| = 2 \Rightarrow \left| {\dfrac{{z + 2}}{i} - i} \right| = 2 \Leftrightarrow \left| {z + 2 + 1} \right| = 2 \Leftrightarrow \left| {z + 3} \right| = 2\end{array}
\Rightarrow Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn I\left( { - 3;0} \right) bán kính R = 2.
Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, dựa vào hình vẽ ta có:
\left\{ \begin{array}{l}{\left| z \right|_{\min }} \Leftrightarrow O{M_{\min }} \Leftrightarrow M\left( { - 1;0} \right) \Rightarrow {z_1} = - 1\\{\left| z \right|_{\max }} \Leftrightarrow O{M_{\max }} \Leftrightarrow M\left( { - 5;0} \right) \Rightarrow {z_2} = - 5\end{array} \right. \Rightarrow \left| {{z_1} + {z_2}} \right| = 6.
Với hai số phức {z_1} và {z_2} thỏa mãn {z_1} + {z_2} = 8 + 6i và \left| {{z_1} - {z_2}} \right| = 2, tìm giá trị lớn nhất của P = \left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right|.
Bước 1: Tính 2\left( {{{\left| {{z_1}} \right|}^2} + {{\left| {{z_2}} \right|}^2}} \right)
Ta có \left| {{z_1} + {z_2}} \right| = |8 + 6i| = 10.
Suy ra 2\left( {{{\left| {{z_1}} \right|}^2} + {{\left| {{z_2}} \right|}^2}} \right) = {\left| {{z_1} + {z_2}} \right|^2} + {\left| {{z_1} - {z_2}} \right|^2} = 100 + 4 = 104.
Bước 2: Tìm P max
Ta có P = \left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right| \le \sqrt {2\left( {{{\left| {{z_1}} \right|}^2} + {{\left| {{z_2}} \right|}^2}} \right)} = \sqrt {104} = 2\sqrt {26} .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right| = \sqrt {26} }\\{{z_1} + {z_2} = 8 + 6i}\\{\left| {{z_1} - {z_2}} \right| = 2}\end{array}} \right.
Vậy \max P = 2\sqrt {26} .