Bài tập ôn tập chương 1

Câu 1 Trắc nghiệm

Chọn phát biểu đúng trong số các câu sau:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Theo định luật I Niu tơn ta có khi một vật chịu tác dụng của nhiều lực mà tổng hợp lực của các lực đó bằng 0 thì vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.

Câu 2 Trắc nghiệm

Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Lực không gây ra chuyển động cho vật, nó chỉ làm vật biến dạng hoặc thay đổi chuyển hướng động của vật.

Câu 3 Trắc nghiệm

Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ không thể hiện tính quán tính của chuyển động.

Câu 4 Trắc nghiệm

Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào xảy ra không do quán tính?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

Vận động viên chạy đà trước khi nhảy cao không phải do quán tính.

Câu 5 Trắc nghiệm

Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên, người đó đã tác dụng vào sàn 1 lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. Theo định luật III Niuton thì sàn nhà tác dụng vào người đó một lực đẩy lên.

Câu 6 Trắc nghiệm

Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần và khối lượng của vật giảm đi 2 lần?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có biểu thức định luật II Newton: \(a = \dfrac{F}{m}\)

khi độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần và khối lượng của vật giảm đi 2 lần:

\(a = \dfrac{{2F}}{{\dfrac{m}{2}}} = 4\dfrac{F}{m}\)

hay gia tốc tăng 4 lần

Câu 7 Trắc nghiệm

Dưới tác dụng của một lực vật đang thu gia tốc; nếu khối lượng vật giảm 2 lần thì độ lớn gia tốc sẽ:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có biểu thức định luật II Newton: \(a = \dfrac{F}{m}\) từ đó thấy a tỉ lệ nghịch với khối lượng m

từ đó khi khối lượng của vật giảm đi 2 lần thì gia tốc thu được sẽ tăng 2 lần

Câu 8 Trắc nghiệm

Một viên bi chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng kể). Nhận xét nào sau đây là sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Khi vật chuyển động thẳng đều, vận tốc không thay đổi nên gia tốc bằng 0

Câu 9 Trắc nghiệm

Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định, đầu kia có gắn một vật nặng có khối lượng m. Gọi T là lực căng dây, P là trọng lực. Khi vật đứng yên, biểu thức nào sau đây là chính xác:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phân tích các lực tác dụng lên vật ta có: \(\overrightarrow T  + \overrightarrow P  = m\overrightarrow a \)

Khi vật đứng yên \(a = 0\)

\( \Rightarrow \overrightarrow T  + \overrightarrow P  = 0\)

Câu 10 Trắc nghiệm

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực , của hai lực  và  

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi F là lực tổng hợp và \(\alpha \)là góc giữa \({F_1},{F_2}\)

Theo quy tắc tổng hợp lực ta có:

\(F = \sqrt {F_1^2 + F_2^2 - 2.{F_1}{F_2}co{\rm{s}}\alpha } \)

\( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{F_{ma{\rm{x}}}} = {F_1} + {F_2}}\\{{F_{\min }} = \left| {{F_1} - {F_2}} \right|}\end{array}} \right. \Rightarrow \left| {{F_1} - {F_2}} \right| \le F \le {F_1} + {F_2}\)

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu để hợp lực cũng có độ lớn bằng 10N?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi F là lực tổng hợp và \(\alpha \) là góc giữa \({F_1},{F_2}\)

Theo quy tắc tổng hợp lực ta có: \({F^2} = F_1^2 + F_2^2 - 2.{F_1}{F_2}co{\rm{s}}\alpha \)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 10 = {10^2} + {10^2} - 2.10.10co{\rm{s}}\alpha \\ \Rightarrow co{\rm{s}}\alpha {\rm{ = }}\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow \alpha  = {60^ \circ }\end{array}\)

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

F là lực tổng hợp của F1, F2

Áp dụng quy tắc tổng hợp lực ta có: \(\left| {{F_1} - {F_2}} \right| \le F \le {F_1} + {F_2}\)

thay có giá trị từ đề bài ta có: \(\left| {8 - 12} \right| \le F \le 8 + 12\)

\( \Rightarrow 4 \le F \le 20\)

vậy ta có lực tổng hợp không thể nhận giá trị là 21N

Câu 13 Trắc nghiệm

Câu 10: Có hai lực đồng quy \({F_1},{F_2}\). Gọi α là góc hợp bởi \(\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} \) và lực tổng hợp là \(\overrightarrow F  = \overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}} \). Nếu \(F = {F_1} - {F_2}\) thì:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\(\overrightarrow F  = \overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}} \)

và \(F = {F_1} - {F_2}\)

\( \Rightarrow \overrightarrow {{F_1}}  \uparrow  \uparrow \overrightarrow {{F_2}} \)

hai lực \({F_1},{F_2}\) cùng phương ngược chiều

Câu 14 Trắc nghiệm

Một vật có khối lượng 500g trượt xuống một mặt phẳng nghiêng với một lực 2N. Hỏi gia tốc chuyển động của vật là bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Áp dụng công thức định luật II Newton ta có: \(a = \dfrac{F}{m}\)

\( \Rightarrow a = \dfrac{2}{{0,5}} = 4\left( {m/{s^2}} \right)\)

Câu 15 Trắc nghiệm

Một vật có khối lượng 800g, chịu tác dụng của một lực không đổi làm vận tốc của nó tăng từ 3,5m/s đến 9m/s trong thời gian 5 giây. Lực tác dụng vào vật là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gia tốc của vật là: \(a = \dfrac{{v - {v_0}}}{t} = \dfrac{{9 - 3,5}}{5} = 1,1\left( {m/{s^2}} \right)\)

Áp dụng định luật II Newton ta có: \(F = ma = 0,8.1,1 = 0,88N\)

Câu 16 Trắc nghiệm

Một vật có khối lượng 500g đang chuyển động với vận tốc 2m/s, chịu tác dụng của một lực 3N trong khoảng thời gian 3 giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Áp dụng công thức định luật II Newton ta có: \(a = \dfrac{F}{m} = \dfrac{3}{{0,5}} = 6\left( {m/{s^2}} \right)\)

Quãng đường vật chuyển động là: \(s = {v_0}t + \dfrac{1}{2}a{t^2} = 2.3 + \dfrac{1}{2}{.6.3^2} = 33\left( m \right)\)

Câu 17 Trắc nghiệm

Một chiếc xe có khối lượng m = 100 kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm phanh là 250N. Quãng đường hãm phanh là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đổi \(30,6km/h = 8,5m/s\)

Áp dụng biểu thức định luật II Newton cho vật ta được: \(a = \dfrac{F}{m} = \dfrac{{250}}{{100}} = 2,5\left( {m/{s^2}} \right)\)

do lực tác dụng là lực hãm nên ngược chiều chuyển động nên ta có a < 0

\( \Rightarrow a =  - 2,5\left( {m/{s^2}} \right)\)

Áp dụng phương trình liên hệ ta có: \({v^2} - v_0^2 = 2a{\rm{s}}\)

quãng đường vật đi được kể từ khi hãm phanh là :

\(s = \dfrac{{{v^2} - v_0^2}}{{2{\rm{a}}}} = \dfrac{{0 - 8,{5^2}}}{{2.( - 2,5)}} = 14,45m\)

Câu 18 Trắc nghiệm

Một vật khối lượng 2kg đang chuyển động với vận tốc 18km/h thì bắt đầu chịu tác dụng của lực 4N theo chiều chuyển động .Đoạn đường vật đi được trong 10s đầu tiên bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đổi \(18km/h = 5m/s\)

Áp dụng biểu thức định luật II Newton ta có: \(a = \dfrac{F}{m} = \dfrac{4}{2} = 2N\)

Ta có phương trình chuyển động của vật: \(s = {v_0}t + \dfrac{1}{2}a{t^2}\)

\( \Rightarrow s = 5.10 + \dfrac{1}{2}{.2.10^2} = 150\left( m \right)\)

Câu 19 Trắc nghiệm

Một ô tô chuyển động từ trạng thái nghỉ trên một đường thẳng, sau t (s) đạt vận tốc là v (m/s), nếu vận tốc là 2v thì lực tác dụng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Áp dụng định luật II Newton

ta có gia tốc chuyển động khi lực tác dụng là F là: \(a = \dfrac{F}{m}\)

mặt khác, gia tốc chuyển động được tính theo công thức sau: \(a = \dfrac{v}{t}\left( {m/{s^2}} \right)\)

\( \Rightarrow F = m\dfrac{v}{t}\left( N \right)\left( 1 \right)\)

Khi vận tốc \(v' = 2v\) ta có: \(F' = m\dfrac{{2v}}{t} = 2\dfrac{{mv}}{t}\left( N \right)\left( 2 \right)\)

Từ (1)&(2) ta có: \(F' = 2F\) hay lực tác dụng tăng 2 lần

Câu 20 Trắc nghiệm

Một xe tải chở hàng có tổng khối lượng xe và hàng là 2,5tấn, khởi hành với gia tốc 0,5m/s2 .Khi không chở hàng xe tải khởi hành với gia tốc 0,8m/s2 .Biết rằng lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khối lượng của xe lúc không chở hàng là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi khối lượng của xe khi có hàng là m, khi không có là m’

Áp dụng định luật II Newton ta có:

khi chở hàng: \(F = ma = 2500.0,5 = 1250N\)

khi không chở hàng: \(F' = m'.a = 0,8m'\)

từ đề bài ta có: \(F' = F\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 0,8m' = 1250\\ \Rightarrow m' = 1562,5kg\end{array}\)