Tính tích phân I=3∫0dxx+2.
Ta có I=3∫0dxx+2=ln|x+2||30=ln5−ln2=ln52.
Cho 2∫11x2+5x+6dx=aln2+bln3+cln5 với a,b,c∈Z. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2∫11x2+5x+6dx=2∫11(x+2)(x+3)dx=(ln|x+2|−ln|x+3|)|21=ln4−ln5−ln3+ln4=4ln2−ln3−ln5=aln2+bln3+cln5,(a,b,c∈Z)⇒a=4;b=−1,c=−1⇒a+b+c=2
Biết tích phân ∫102x+32−xdx=aln2+b,(a,b∈Z), giá trị của a bằng
∫102x+32−xdx=∫102x−4+72−xdx=∫10(−2−7x−2)dx=(−2x−7ln|x−2|)|10=−2+7ln2=aln2+b,(a,b∈Z)⇒a=7,b=−2
Tính tích phân I=0∫−5|x2+4x+3|dx ta được kết quả là I=ab với a,b nguyên dương và phân số ab tối giản. Khi đó a−b có giá trị là:
Ta có: f(x)=x2+4x+3=(x+1)(x+3)
f(x)>0⇔[x>−1x<−3 và f(x)<0⇔−3<x<−1
Khi đó,
I=0∫−5|x2+4x+3|dx =−3∫−5(x2+4x+3)dx +−1∫−3[−(x2+4x+3)]dx +0∫−1(x2+4x+3)dx
=(x33+2x2+3x)|−3−5 −(x33+2x2+3x)|−1−3 +(x33+2x2+3x)|0−1
=0+203−(−43−0)+(0+43)=283
Do đó a=28,b=3 hay a−b=25.
Biết 2∫13x2+5x+4x2+x+1dx=a+bln7+cln3 (a,b,c là các số nguyên) khi đó a+b+c bằng
I=2∫13x2+5x+4x2+x+1dx=2∫1(3x2+3x+3)+(2x+1)x2+x+1dx=2∫1(3+2x+1x2+x+1)dx=2∫13dx+2∫12x+1x2+x+1dx=3x|21+2∫1d(x2+x+1)x2+x+1=3x|21+ln|x2+x+1||21=3+ln7−ln3
⇒a=3,b=1,c=−1⇒a+b+c=3
4∫1[f(x)−g(x)]dx=4∫1f(x)dx−4∫1g(x)dx =5−(−4)=9.
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 103
Nếu 3∫0f(x)dx=2 thì 3∫03f(x)dx bằng:
Ta có 3∫03f(x)dx=33∫0f(x)dx=3.2=6.
Đề thi THPT QG 2019 – mã đề 104
Biết 1∫0f(x)dx=2 và 1∫0g(x)dx=−4, khi đó 1∫0[f(x)+g(x)]dx bằng
1∫0[f(x)+g(x)]dx=1∫0f(x)dx+1∫0g(x)dx=2+(−4)=−2.
Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104
Nếu 4∫1f(x)dx=4 và 4∫1g(x)dx=−3 thì 4∫1[f(x)−g(x)]dx bằng
Ta có: 4∫1[f(x)−g(x)]dx=4∫1f(x)dx−4∫1g(x)dx=4−(−3)=7
Cho 0∫−2f(x)dx=3;2∫02f(x)dx=4. Tính I=2∫−2f(x)dx.
Ta có: 2∫02f(x)dx=4 ⇔22∫0f(x)dx=4⇔2∫0f(x)dx=2
⇒I=2∫−2f(x)dx=0∫−2f(x)dx+2∫0f(x)dx=3+2=5.
Nếu 2∫1f(x)dx=3 thì 2∫12f(x)dx bằng:
Ta có: 2∫12f(x)dx=22∫1f(x)dx=2.3=6.
Cho 6∫2f(x)dx=4 và 6∫2g(x)dx=5, khi đó 6∫2[3f(x)−g(x)]dx bằng:
Ta có: 6∫2[3f(x)−g(x)]dx =36∫2f(x)dx−6∫2g(x)dx=3.4−5=7.
Nếu 2∫0f(x)dx=6 thì 2∫0[2f(x)−1]dx bằng:
Ta có: 2∫0[2f(x)−1]dx=22∫0f(x)dx−2∫01dx =2.6−x|20=12−(2−0)=10.
Biết 1∫0f(x)dx=2 và 2∫1f(x)dx=6. Khi đó 2∫0f(x)dx bằng:
Ta có: 2∫0f(x)dx =1∫0f(x)dx+2∫1f(x)dx=2+6=8.
Cho hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên đoạn [a;b]. Tích phân b∫af(x)dx bằng:
Cho hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên đoạn [a;b].
Khi đó ta có: b∫af(x)dx=F(x)|ba=F(b)−F(a).
Cho hàm số f(x)={2x+3khix≥13x2+2khix<1. Giả sử F là nguyên hàm của f trên R thỏa mãn F(0)=2. Giá trị của F(−1)+2F(2) bằng:
Cách 1: Không đi tìm hàm F(x).
Ta có:
P=F(−1)+2F(2)=[F(−1)−F(0)]+2[F(2)−F(0)]+3F(0)=−1∫0f(x)dx+22∫0f(x)dx+3F(0)
(Hàm số F(x) là hàm số thay đổi công thức tại x=1, nhưng liên tục tại x=1, nên việc ta khẳng định 2∫0f(x)dx=F(2)−F(0) là hoàn toàn chặt chẽ bản chất và việc phân đoạn tích phân vẫn đúng).
⇒P=−1∫0f(x)dx+2[1∫0f(x)dx+2∫1f(x)dx]+3.2=−1∫0(3x2+2)dx+2[1∫0(3x2+2)dx+2∫1(2x+3)dx]+6=21
Cách 2: Tìm hàm F(x).
f(x)={2x+33x2+2⇒F(x)=∫f(x)dx={x2+3x+C1khix≥1x3+2x+C2khix<1.
+ Vì F(0)=2⇒03+2.0+C2=2⇔C2=2.
+ Theo giả thiết, F(x) là hàm số tồn tại đạo hàm trên R.
⇒F(x) tồn tại đạo hàm tại x=1⇒F(x) liên tục tại x=1.
⇒F(1+)=F(1−)=F(1)⇒1+3+C1=1+2+C2 ⇒C1=−1+C2=1.
⇒F(x)={x2+3x+1khix≥1x3+2x+2khix<1⇒{F(−1)=(−1)3+2.(−1)+2=−1F(2)=22+3.2+1=11⇒P=F(−1)+2F(2)=−1+2.11=21
Nếu 3∫1f(x)dx=4 thì 3∫1[f(x)+1]dx bằng:
Ta có: 3∫1[f(x)+1]dx =3∫1f(x)dx+3∫1dx=4+x|31=4+3−1=6.
Nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R thỏa mãn f(0)=2,1∫0f′(x)dx=5 thì:
Ta có: \int\limits_0^1 {f'\left( x \right)dx} = 5 \Leftrightarrow \left. {f\left( x \right)} \right|_0^1 = 5 \Leftrightarrow f\left( 1 \right) - f\left( 0 \right) = 5 \Leftrightarrow f\left( 1 \right) = 5 + f\left( 0 \right) = 5 + 2 = 7
Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104
Nếu \int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx = 3} thì \int\limits_0^3 {4f\left( x \right)dx} bằng
Ta có: \int\limits_0^3 {4f\left( x \right)dx} = 4\int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx = 4.3 = 12}
Nếu \int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx = 5} và \int\limits_1^2 {\left[ {2f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]} dx = 13 thì \int\limits_1^2 {g\left( x \right)dx} bằng:
Ta có: \int\limits_1^2 {\left[ {2f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]} dx = 13
\begin{array}{l} \Leftrightarrow 2\int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_1^2 {g\left( x \right)dx} = 13\\ \Leftrightarrow 2.5 + \int\limits_1^2 {g\left( x \right)dx} = 13\\ \Leftrightarrow 10 + \int\limits_1^2 {g\left( x \right)dx} = 13\\ \Leftrightarrow \int\limits_1^2 {g\left( x \right)dx} = 13 - 10 = 3.\end{array}