Cho a>0, b>0, giá trị của biểu thức T=2(a+b)−1.(ab)12.[1+14(√ab−√ba)2]12bằng
Ta có: T=2(a+b)−1.(ab)12[1+14(√ab−√ba)2]12
=2a+b.√ab[1+14.(a−b√ab)2]12=2√aba+b.√1+(a−b)24ab=2√aba+b.√(a+b)24ab=1
Cho số thực a>0 và a≠1. Hãy rút gọn biểu thức P=a13(a12−a52)a14(a712−a1912).
Ta có
P=a13(a12−a52)a14(a712−a1912)=a13.a12(1−a52−12)a14.a712(1−a1912−712)=a13+12(1−a2)a14+712(1−a)=a56(1−a)(1+a)a1012(1−a)=1+a(a>0,a≠1).
Tìm dạng lũy thừa với số mũ hữa tỷ của biểu thức 3√a54√a với a>0.
Ta có 3√a54√a=3√a5.a14=3√a5+14=3√a214=a2112=a74.
Rút gọn biểu thức A=3√a7.a113a4.7√a−5 với a>0, ta được kết quả A=amn, trong đó m,n∈N∗ và mn là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Ta có
A=3√a7.a113a4.7√a−5=a73.a113a4.a−57=a6a237=a197=amn⇒{m=19n=7
Vậy m2−n2=312.
Cho biểu thức P=5√x33√x2√x với x>0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Ta có :
P=5√x33√x2√x=5√x33√x2.x12=5√x33√x52=5√x3.(x52)13=5√x3+56=(x236)15=x2330.
Cho a>0,b>0 và biểu thức T=2(a+b)−1.(ab)12[1+14(√ab−√ba)2]12. Khi đó:
Do a>0,b>0 ta chọn a = 1; b = 2 sau đó thay vào biểu thức T bấm máy tính ra kết quả
Vậy T = 1
Rút gọn biểu thức P=√a.3√a2.4√1a:24√a7, (a>0) ta được biểu thức dạng amn, trong đó mn là phân số tối giản, m, n∈N∗. Tính giá trị m2+n2.
√a.3√a2.4√1a:24√a7=√a.3√a2.1a14:a724=√a.3√a74:a724=√a.(a74)13:a724=√a.a712:a724=(a1912)12:a724=a1924−724=a12
Vậy m = 1 ; n = 2
Giá trị của m2+n2=12+22=5
Cho hai số thực dương a và b. Rút gọn biểu thức A=a13√b+b13√a6√a+6√b.
Ta có A=a13√b+b13√a6√a+6√b=a13b13(6√b+6√a)6√a+6√b=a13b13=3√ab.
Cho x>0,y>0. Viết biểu thức x456√x5√x về dạng xm và biểu thức y45:6√y5√y về dạng yn. Ta có m−n=?
x456√x5√x =x456√x5x12 =x456√x5+12 =x45(x112)16 =x45x112.16 =x45x1112 =x45+1112 =x10360=xm ⇒m=10360
y45:6√y5√y=y45:6√y5y12=y45:6√y5+12=y45:(y112)16=y45:y112.16=y45:y1112=y45−1112=y−760=yn⇒n=−760⇒m−n=10360−−760=116
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ?
0<2−√2<1⇒(2−√2)3>(2−√2)4⇒Đáp án A sai.
4−√2>1⇒(4−√2)3<(4−√2)4⇒Đáp án B đúng.
√11−√2>1⇒(√11−√2)6<(√11−√2)7⇒ Đáp án C sai.
0<√3−√2<1⇒(√3−√2)4>(√3−√2)5⇒Đáp án D sai.
Cho a>1. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Ta chọn a = 2 sau đó chuyển vế phải sang nếu kết quả nào ra số dương thì đó là kết quả đúng.
Đáp án A: (sai)
Đáp án B
Nên đáp án B đúng.
Đáp án C (sai)
Đáp án D.
1a2016=a−2016;1a2017=a−2017
Do a > 1 mà −2016>−2017⇒a−2016>a−2017
Nên D sai.
Cho (√5−1)m<(√5−1)n. Khẳng định nào dưới đây đúng?
Vì √5−1>1 nên (√5−1)m<(√5−1)n⇔m<n.
Nếu (√a−2)−12≤(√a−2)−34 thì khẳng định đúng là:
Vì −12>−34 nên (√a−2)−12≤(√a−2)−34⇔0<√a−2≤1⇔2<√a≤3⇔4<a≤9.
Tất cả các số thực a thỏa mãn (2−√a)94>(2−√a)2 là:
Vì 94>2 nên (2−√a)94>(2−√a)2⇔2−√a>1⇔0≤√a<1⇔0≤a<1.
Rút gọn biểu thức P=3√x54√x với x>0.
Với x>0 ta có: P=3√x54√x=3√x5.x14=3√x5+14=3√x214 =x214:3=x74
Rút gọn biểu thức (x12−y12xy12+x12y+x12+y12xy12−x12y).x32y12x+y−2yx−y ta được kết quả là:
(x12−y12xy12+x12y+x12+y12xy12−x12y).x32y12x+y−2yx−y=(√x−√yx√y+√x.y+√x+√yx√y−√x.y).x√x.√yx+y−2yx−y=(√x−√y√xy(√x+√y)+√x+√y√xy(√x−√y)).x√x.√yx+y−2yx−y=(√x−√y)2+(√x+√y)2√xy(√x+√y)(√x−√y).x√x.√yx+y−2yx−y=x−2√xy+y+x+2√xy+y√xy(√x+√y)(√x−√y).x√x.√yx+y−2yx−y=2(x+y)(√x+√y)(√x−√y).xx+y−2yx−y=2xx−y−2yx−y=2(x−y)x−y=2
Cho các số thực dương phân biệt a và b. Biểu thức thu gọn của biểu thức P = \dfrac{{\sqrt a - \sqrt b }}{{\sqrt[4]{a} - \sqrt[4]{b}}} - \dfrac{{\sqrt {4a} + \sqrt[4]{{16ab}}}}{{\sqrt[4]{a} + \sqrt[4]{b}}} có dạng P = m\sqrt[4]{a} + n\sqrt[4]{b}, tìm m.n.
Ta có:
\begin{array}{l}P = \dfrac{{\sqrt a - \sqrt b }}{{\sqrt[4]{a} - \sqrt[4]{b}}} - \dfrac{{\sqrt {4a} + \sqrt[4]{{16ab}}}}{{\sqrt[4]{a} + \sqrt[4]{b}}}\\P = \dfrac{{{{\left( {\sqrt[4]{a}} \right)}^2} - {{\left( {\sqrt[4]{b}} \right)}^2}}}{{\sqrt[4]{a} - \sqrt[4]{b}}} - \dfrac{{2\sqrt[4]{a}.\sqrt[4]{a} + 2\sqrt[4]{a}.\sqrt[4]{b}}}{{\sqrt[4]{a} + \sqrt[4]{b}}}\\P = \dfrac{{\left( {\sqrt[4]{a} - \sqrt[4]{b}} \right)\left( {\sqrt[4]{a} + \sqrt[4]{b}} \right)}}{{\sqrt[4]{a} - \sqrt[4]{b}}} - \dfrac{{2\sqrt[4]{a}.\left( {\sqrt[4]{a} + \sqrt[4]{b}} \right)}}{{\sqrt[4]{a} + \sqrt[4]{b}}}\\P = \sqrt[4]{a} + \sqrt[4]{b} - 2\sqrt[4]{a}\\P = \sqrt[4]{b} - \sqrt[4]{a}\end{array}
\Rightarrow m = - 1,\,\,n = 1.
Vậy m.n = - 1.
Biểu thức thu gọn của biểu thức P có dạng P = \dfrac{m}{{a + n}}. Khi đó biểu thức liên hệ giữa m và n là:
P = \left( {\dfrac{{{a^{\frac{1}{2}}} + 2}}{{a + 2{a^{\frac{1}{2}}} + 1}} - \dfrac{{{a^{\frac{1}{2}}} - 2}}{{a - 1}}} \right).\dfrac{{\left( {{a^{\frac{1}{2}}} + 1} \right)}}{{{a^{\frac{1}{2}}}}}
Ta có:
\begin{array}{l}P = \left( {\dfrac{{{a^{\frac{1}{2}}} + 2}}{{a + 2{a^{\frac{1}{2}}} + 1}} - \dfrac{{{a^{\frac{1}{2}}} - 2}}{{a - 1}}} \right).\dfrac{{\left( {{a^{\frac{1}{2}}} + 1} \right)}}{{{a^{\frac{1}{2}}}}}\\P = \left( {\dfrac{{\sqrt a + 2}}{{a + 2\sqrt a + 1}} - \dfrac{{\sqrt a - 2}}{{a - 1}}} \right).\dfrac{{\left( {\sqrt a + 1} \right)}}{{\sqrt a }}\\P = \left( {\dfrac{{\sqrt a + 2}}{{{{\left( {\sqrt a + 1} \right)}^2}}} - \dfrac{{\sqrt a - 2}}{{\left( {\sqrt a - 1} \right)\left( {\sqrt a + 1} \right)}}} \right).\dfrac{{\left( {\sqrt a + 1} \right)}}{{\sqrt a }}\\P = \dfrac{{\left( {\sqrt a + 2} \right)\left( {\sqrt a - 1} \right) - \left( {\sqrt a - 2} \right)\left( {\sqrt a + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt a - 1} \right){{\left( {\sqrt a + 1} \right)}^2}}}.\dfrac{{\left( {\sqrt a + 1} \right)}}{{\sqrt a }}\\P = \dfrac{{a + \sqrt a - 2 - a + \sqrt a + 2}}{{\left( {\sqrt a - 1} \right){{\left( {\sqrt a + 1} \right)}^2}}}.\dfrac{{\left( {\sqrt a + 1} \right)}}{{\sqrt a }}\\P = \dfrac{{2\sqrt a }}{{\left( {\sqrt a - 1} \right)\left( {\sqrt a + 1} \right)}}.\dfrac{1}{{\sqrt a }}\\P = \dfrac{2}{{\left( {\sqrt a - 1} \right)\left( {\sqrt a + 1} \right)}} = \dfrac{2}{{a - 1}}\end{array}
\Rightarrow m = 2,\,\,n = - 1 .
Vậy 2m - n = 2.2 - \left( { - 1} \right) = 5.
Cho các số thực dương a và b. Biểu thức thu gọn của biểu thức P là:
P = \dfrac{{{a^{\frac{1}{3}}}\sqrt b + {b^{\frac{1}{3}}}\sqrt a }}{{\sqrt[6]{a} + \sqrt[6]{b}}} - \sqrt[3]{{ab}}
Ta có:
\begin{array}{l}P = \dfrac{{{a^{\frac{1}{3}}}\sqrt b + {b^{\frac{1}{3}}}\sqrt a }}{{\sqrt[6]{a} + \sqrt[6]{b}}} - \sqrt[3]{{ab}}\\P = \dfrac{{{a^{\frac{1}{3}}}.{b^{\frac{1}{2}}} + {b^{\frac{1}{3}}}.{a^{\frac{1}{2}}}}}{{{a^{\frac{1}{6}}} + {b^{\frac{1}{6}}}}} - {\left( {ab} \right)^{\frac{1}{3}}}\\P = \dfrac{{{a^{\frac{1}{3}}}{b^{\frac{1}{3}}}\left( {{a^{\frac{1}{6}}} + {b^{\frac{1}{6}}}} \right)}}{{{a^{\frac{1}{6}}} + {b^{\frac{1}{6}}}}} - {\left( {ab} \right)^{\frac{1}{3}}}\\P = {\left( {ab} \right)^{\frac{1}{3}}} - {\left( {ab} \right)^{\frac{1}{3}}} = 0\end{array}
Tìm tất cả các giá trị của a thỏa mãn \sqrt[{15}]{{{a^7}}} > \sqrt[5]{{{a^2}}}.
Ta có: \sqrt[{15}]{{{a^7}}} > \sqrt[5]{{{a^2}}} \Leftrightarrow {a^{\frac{7}{{15}}}} > {a^{\frac{2}{5}}}.
Vì \dfrac{7}{{15}} > \dfrac{2}{5}, mà {a^{\frac{7}{{15}}}} > {a^{\frac{2}{5}}} nên a > 1.