Hàm số y=ax(0<a≠1) đồng biến khi nào?
Hàm số mũ y=ax(0<a≠1) đồng biến khi a>1.
Chọn khẳng định đúng:
Đồ thị hàm số y=ax(0<a≠1) nằm hoàn toàn phía trên trục hoành.
Tìm tập xác định D của hàm số y=√(23)x2−3x−94.
Hàm số xác định ⇔(23)x2−3x≥94⇔(23)x2−3x≥(23)−2⇔x2−3x≤−2
⇔x2−3x+2≤0⇔1≤x≤2.
Cho hàm số y=f(x)=2x.5x. Tính f′(0).
Viết lại f(x)=2x.5x=10x. Suy ra f′(x)=(10x)′=10x.ln10.
Vậy f′(0)=100.ln10=1.ln10=ln10.
Cho hàm số f(x)=5ex2. Tính P=f′(x)−2x.f(x)+15f(0)−f′(0).
Ta có f′(x)=10x.ex2.
Do đó f′(0)=0 và f(0)=5.
Vậy P=f′(x)−2xf(x)+15f(0)−f′(0) =10xex2−2x.5ex2+15.5−0=1
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 103
Tập xác định của hàm số y=6x là:
Tập xác định của hàm số y=6x là R.
Chọn mệnh đề đúng:
Ta có:
Hàm số y=a−x nghịch biến khi a>1 nên các đáp án B, D đều sai.
y=a−x=1ax=(1a)x(0<a≠1) nên hàm số đồng biến nếu 1a>1⇔0<a<1.
Cho hàm số y=2x2−3x có đạo hàm là:
y′=(x2−3x)′2x2−3xln2=(2x−3)2x2−3xln2
Tập xác định của hàm số y=ex là:
Hàm số y=ex có TXĐ là R.
Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập R?
Trong các đáp án, chỉ có đáp án B là hàm số có hệ số a=13<0⇒y=(13)x nghịch biến trên R.
Đạo hàm của hàm số y=2sinx là:
y=2sinx⇒y′=(sinx)′.2sinxln2=cosx.2sinx.ln2.
Đề thi THPT QG 2019 – mã đề 104
Hàm số y=3x2−x có đạo hàm là
y′=(3x2−x)′=(2x−1)3x2−xln3.
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=ex+1−2 trên đoạn [0;3].
TXĐ: D=R.
Ta có: f′(x)=ex+1>0∀x∈[0;3], do đó hàm số đồng biến trên (0;3).
Vậy max.
Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104
Tập xác định của hàm số y = {8^x} là
Tập xác định của hàm số y = {8^x} là \mathbb{R}
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101
Tập xác định của hàm số y = {9^x} là
Hàm số mũ y = {9^x} xác định với mọi x \in \mathbb{R}.
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 102
Tập xác định của hàm số y = {7^x} là
Tập xác định của hàm số y = {7^x} là \mathbb{R}
Hàm số nào dưới đây đồng biến trên \mathbb{R}?
Các hàm số ở mỗi đáp án A, B, D đều có hệ số 0 < a < 1 nên chúng nghịch biến trên \mathbb{R}.
Hàm số y = {3^{2x}} có 3 > 1 nên nó đồng biến trên \mathbb{R}.
Chọn khẳng định đúng:
Đáp án A sai vì đồ thị hàm số y = {2^x} đi qua điểm \left( {0;1} \right).
Đáp án B sai vì đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 0 chứ không có tiệm cận đứng.
Đáp án C sai vì đồ thị hàm số không cắt trục hoành.
Đáp án D đúng vì {2^x} > 0,\forall x.
Chọn mệnh đề đúng:
Do y = {a^{ - x}} = \dfrac{1}{{{a^x}}} = {\left( {\dfrac{1}{a}} \right)^x} nên:
+ Nếu 0 < a < 1 thì y = {a^{ - x}} đồng biến.
+ Nếu a > 1 thì y = {a^{ - x}} nghịch biến.
Từ đó ta thấy các đáp án A, B, D đều sai.
Đáp án C có 0 < \dfrac{\pi }{5} < 1 nên hàm số y = {\left( {\dfrac{\pi }{5}} \right)^{ - x}} đồng biến trên \mathbb{R}.
Chọn mệnh đề đúng:
Ta có: y = {\left( {\sqrt 2 + 1} \right)^{ - x}} = \dfrac{1}{{{{\left( {\sqrt 2 + 1} \right)}^x}}} = {\left( {\dfrac{1}{{\sqrt 2 + 1}}} \right)^x} = {\left( {\sqrt 2 - 1} \right)^x} nên hai hàm số y = {\left( {\sqrt 2 - 1} \right)^x} và y = {\left( {\sqrt 2 + 1} \right)^{ - x}} là một. Do đó chúng có chung đồ thị.