Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=2sinx.cos2x là
Ta có f(x)=2sinxcos2x=sin3x+sin(−x)=sin3x−sinx.
Khi đó ta có ∫f(x)dx=∫(sin3x−sinx)dx=−13cos3x+cosx+C.
Trên khoảng (0;+∞), họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x32 là:
Ta có: ∫f(x)dx=∫x32dx=25x52+C.
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=15x+4 là
Ta có : ∫dx5x+4=15ln|5x+4|+C.
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 103
Cho hàm số f(x)=x2+1. Khẳng đinh nào dưới đây đúng?
∫(x2+1)dx=x33+x+C.
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 103
Cho hàm số f(x)=ex+3. Khẳng định nào dưới đây đúng?
Ta có ∫(ex+3)dx=ex+3x+C.
Cho hàm số f(x)=2x+ex. Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) thỏa mãn F(0)=2019
Ta có: F(x)=∫(2x+ex)dx=x2+ex+C.
Do F(0)=2019 nên 02+e0+C=2019⇔C=2018.
Vậy F(x)=x2+ex+2018.
Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai ?
Đáp án A: ∫kf(x)dx=k∫f(x)dx với k≠0 nên A sai.
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=2x+sin2x là:
f(x)=2x+sin2x ⇒F(x)=∫f(x)dx=∫(2x+sin2x)dx =x2−12cos2x+C
Đề thi THPT QG 2019 – mã đề 104
Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x)=2x+4 là
∫f(x)dx=∫(2x+4)dx=x2+4x+C.
Để hàm số F(x)=(asinx+bcosx)ex là một nguyên hàm của hàm số
f(x)=(3sinx−2cosx)ex thì giá trị a+b là:
Vì F(x)=(asinx+bcosx)ex là một nguyên hàm của hàm số f(x)=(3sinx−2cosx)ex nên ta có:
F′(x)=f(x)⇒f(x)=(asinx+bcosx)′ex+(asinx+bcosx)(ex)′⇒f(x)=(acosx−bsinx+asinx+bcosx)ex⇒f(x)=[(a−b)sinx+(a+b)cosx]ex⇒{a−b=3a+b=−2⇔{a=12b=−52.
Vậy a+b=12−52=−2.
Mệnh đề nào sau đây sai?
Mệnh đề sai là: ∫cos2xdx=cos3x3+C. Vì
∫cos2xdx=∫1+cos2x2dx=12∫(1+cos2x)dx=12(x+sin2x2)+C
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x3+2x là:
∫f(x)dx=∫(x3+2x)dx=x44+x2+C
Nguyên hàm của hàm số y=tan2x
∫tan2xdx=∫(1cos2x−1)dx=tanx−x+C.
Cho hàm số f(x)=1+sinx. Khẳng định nào dưới đây đúng?
∫f(x)dx=∫(1+sinx)dx=x−cosx+C.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và thỏa mãn ∫f(x)dx=4x3−3x2+2x+C. Hàm số f(x) là hàm số nào trong các hàm số sau?
f(x)=(∫f(x)dx)′=12x2−6x+2
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=−4x3+1 là:
Ta có: ∫f(x)dx=∫(−4x3+1)dx =−4x44+x+C=−x4+x+C.
Mệnh đề nào dưới đây sai?
∫kf(x)dx=k∫f(x)dx với mọi k≠0 và với mọi hàm số f(x) có đạo hàm trên R.
Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai ?
Dựa vào đáp án, ta thấy rằng:
Đáp án A: ∫f(x).g(x)dx≠∫f(x)dx.∫g(x)dx nên A sai.
Đáp án B: ∫k.f(x)dx=k.∫f(x)dx,k≠0 nên B đúng.
Đáp án C: ∫(f(x)±g(x))dx=∫f(x)dx±∫g(x)dx nên C đúng.
Đáp án D: ∫f′(x)dx=f(x)+C nên D đúng.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Ta có các đáp án A, B, C đều đúng theo tính chất nguyên hàm.
Đáp án D sai vì không có tính chất nguyên hàm của tích hai hàm số bằng tích hai nguyên hàm.
Hàm số F(x)=cos3x là nguyên hàm của hàm số:
Ta có: F′(x)=(cos3x)′=−3sin3x nên F(x)=cos3x là 1 nguyên hàm của hàm số f(x)=−3sin3x.