Đường thẳng đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa đường tròn được gọi là:
Đường thẳng đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa đường tròn được gọi là trục đường tròn.
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Chọn kết luận không đúng:
Hình chóp S.ABC là hình chóp tam giác đều nên SO với O là tâm đáy chính là trục đường tròn đáy nên A, C đúng, D sai.
Ngoài ra SA=SB=SC nên B đúng.
Cho hai điểm M,N cố định và đường thẳng Δ cố định thỏa mãn MN⊥Δ,d(M,Δ)=d(N,Δ). Có bao nhiêu đường tròn đi qua M,N và nhận Δ làm trục?
Gọi (P) là mặt phẳng chứa MN và vuông góc Δ, O=(P)∩Δ. Khi đó MO=NO nên M,N nằm trên đường tròn tâm O bán kính OM.
Do M,N,Δ cố định nên (P),O cố định và (O,OM) cố định và duy nhất.
Cho các hình sau đây: điểm, đường thẳng, đường tròn. Số hình khi quay quanh một trục cố định ta được mặt tròn xoay là:
Khi quay đường thẳng, đường tròn quanh một trục cố định thì ta được mặt tròn xoay.
Khi quay một điểm quanh trục cố định ta chỉ được một đường tròn.
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Khi quay nửa đường tròn quanh AB ta được:
Khi quay nửa đường tròn đường kính AB quanh trục AB ta được mặt cầu đường kính AB.
Quay tam giác ABC vuông tại A quanh trục AB ta được:
Quay hình tam giác vuông ABC quanh trục AB ta được hình nón đỉnh B.
Quay hình tam giác vuông ABC tại A có ˆB=300 quanh trục là đường thẳng AC ta được hình nón có góc ở đỉnh bằng:
Quay hình tam giác vuông ABC tại A có ˆB=300 quanh trục là đường thẳng AC ta được hình nón đỉnh C có góc ở đỉnh 2ˆC=1200.
Chọn phát biểu đúng:
Khi quay tam giác ABC vuông tại A quanh trục AB thì
Quan sát hình vẽ ta thấy AB là đường cao.
Quay hình vuông ABCD quanh trục AC ta được:
Quan sát hình vẽ ta thấy khi quay hình vuông ABCD quanh trục AC ta được 2 hình nón.
Số hình nón có được khi quay hình sau quanh trục BC là:
Quan sát hình vé ta thấy, có 4 hình nón được tạo thành.
Cho đường thẳng Δ cố định và đường thẳng d//Δ. Quay d quanh Δ ta được:
Quay đường thẳng d quanh Δ ta được mặt trụ.
Quay hình chữ nhật ABCD quanh mỗi cạnh AB,CD thì ta được hai hình trụ có
Quay hình chữ nhật quanh hai cạnh đối diện ta được các hình trụ có chiều cao và bán kính đáy bằng nhau nên A đúng, B, C, D sai.
Cho hình chữ nhật ABCD, khi quay hình chữ nhật quanh cạnh AB thì CD được gọi là:
Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB thì được hình trụ có chiều cao AB, đường sinh CD và bán kính đáy AD,BC.
Do đó CD được gọi là đường sinh.
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB,CD. Quay hình chữ nhật quanh trục MN ta được hình trụ có bán kính đáy là:
Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh MN ta được hình trụ có chiều cao MN và đường kính đáy AB,CD hay bán kính đáy AM,MB,NC,ND.
Nếu cắt mặt trụ bởi mặt phẳng tròn xoay bởi một mặt phẳng tạo với trục một góc α=900 thì ta được:
Cắt mặt trụ bởi mặ phẳng tạo với trục một góc α=900 tức là mặt phẳng vuông góc với trục thì ta được đường tròn.
Nếu cắt mặt trụ tròn xoay bởi một mặt phẳng tạo với trục một góc 450 thì ta được:
Khi cắt mặt trụ bởi mặt phẳng tạo với trục một góc 450<900 thì ta được elip.
Nếu cắt hình trụ bởi mặt phẳng đi qua trục thì ta được thiết diện là:
Nếu cắt hình trụ bởi mặt phẳng đi qua trục thì ta được thiết diện là hình chữ nhật.
Cho hình (H) bao gồm tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (C). Quay hình (H) quanh trục đối xứng của nó ta được:
Quan sát hình vẽ ta thấy, khi quay hình (H) quanh trục đối xứng ta được hình nón nội tiếp hình cầu.
Cho hình (H) dưới đây:
Quay hình (H) quanh trục đối xứng của nó ta được:
Quay hình (H) quanh trục đối xứng ta được một hình nón nội tiếp hình trụ hay hình trụ ngoại tiếp hình nón.
Trục đường tròn là đường thẳng đi qua tâm và:
- Trục của đường tròn: là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa đường tròn tại tâm của nó.