Trò chơi ngày 2/4/2022

Câu 1 Tự luận

Xác suất của một sự kiện là một số trong khoảng từ

đến

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

đến

Xác suất của một sự kiện là một số trong khoảng từ 0 đến 1, trong đó, nói một cách đại khái, 0 biểu thị sự bất khả thi của sự kiện và 1 biểu thị sự chắc chắn.

Câu 2 Trắc nghiệm

Cuốn sách Thông điệp mật mã là do ai viết?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Al-Khalil

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Al-Khalil

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Al-Khalil

Al-Khalil (717–786) đã viết cuốn sách Thông điệp mật mã trong đó có lần đầu tiên sử dụng các hoán vị và tổ hợp để liệt kê tất cả các từ tiếng Ả Rập có thể có và không có nguyên âm.

Câu 3 Tự luận

Điền vào chỗ trống về xác suất

A và B là hai biến cố 

khi và chỉ khi P(A.B)=P(A).P(B)

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

A và B là hai biến cố 

khi và chỉ khi P(A.B)=P(A).P(B)

A và B là hai biến cố  độc lập khi và chỉ khi P(A.B)=P(A).P(B)

Câu 4 Trắc nghiệm

Nếu hai biến cố A và B độc lập với nhau thì $\overline{A}$ và B cũng độc lập với nhau.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

Nếu hai biến cố A và B độc lập với nhau thì $\overline{A}$ và B, $\overline{B}$ và A, $\overline{A}$ và $\overline{B}$ cũng độc lập với nhau.

Câu 5 Tự luận

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:

Nếu A và B là hai biến cố 

thì $P(A\cup B)=P(A)+P(B)$

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Nếu A và B là hai biến cố 

thì $P(A\cup B)=P(A)+P(B)$

Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì $P(A\cup B)=P(A)+P(B)$

Câu 6 Trắc nghiệm

Từ một hộp chứa ba quả cầu trắng, hai quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Trong các khẳng định sau, những khẳng định nào đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Xác suất hai quả cầu khác màu là 0,6

Xác suất hai quả cầu cùng màu là 0,4

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Xác suất hai quả cầu khác màu là 0,6

Xác suất hai quả cầu cùng màu là 0,4

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Xác suất hai quả cầu khác màu là 0,6

Xác suất hai quả cầu cùng màu là 0,4

Gọi biến cố A là "Hai quả khác màu", B là "Hai quả cùng màu"

Vì chỉ có 2 quả cầu đen hoặc trắng nên $B=\overline{A}$.

Theo quy tắc nhân ta có:

$n(A)=2.3=6$

Do đó $P(A)=\dfrac{6}{10}=0,6$

Ta có: $P(B)=P(\overline{A})=1-P(A)=0,4$

Câu 7 Trắc nghiệm

Lấy 4 con bài từ tú lơ khơ 52 con bài. Xác suất để cả 4 con đều là Át.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

$\dfrac{1}{C^4_{52}}$

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

$\dfrac{1}{C^4_{52}}$

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

$\dfrac{1}{C^4_{52}}$

Không gian mẫu là kết quả của việc chọn ngẫu nhiên 4 con trong số 52 con

=> $n(\Omega)=C^4_{52}$

Goi A là biến cố "Cả 4 con bài đều là Át"

Khi đó $n(A)=1$

Xác suất: $P(A)=\dfrac{1}{C^4_{52}}$

Câu 8 Tự luận

Điền số còn thiếu vào chỗ trống

(Chỉ được điền số nguyên và phân số dạng a/b)

Gieo một đồng xu đồng chất cân đối, xác suất để đồng xu xuất hiện mặt sấp là

Đáp án:

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Đáp án:

Gieo một đồng xu đồng chất cân đối, xác suất để đồng xu xuất hiện mặt sấp là 1/2

Câu 9 Trắc nghiệm

Chọn đáp án đúng nhất

Khi biến cố $A=\Omega$ thì $A$ được gọi là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Biến cố chắc chắn

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Biến cố chắc chắn

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Biến cố chắc chắn

Khi biến cố $A=\Omega$ thì $A$ được gọi là biến cố chắc chắn.