Tập nghiệm của bất phương trình log13(x−1)+log3(11−2x)≥0 là
Điều kiện: {x−1>011−2x>0⇔{x>1x<112⇔1<x<112
Ta có:
log13(x−1)+log3(11−2x)≥0⇔−log3(x−1)+log3(11−2x)≥0 ⇒log311−2xx−1≥0⇔11−2xx−1≥1⇔11−2xx−1−1≥0⇔12−3xx−1≥0
⇔12−3x≥0⇔x≤4 (do x−1>0)
Kết hợp với điều kiện 1<x<112 ta được 1<x≤4 hay tập nghiệm của bất phương trình là S=(1;4].
Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn (2x2−4x)[log2(x+14)−4]≤0?
BPT: (2x2−4x)[log2(x+14)−4]≤0.
Bài này ta chia 2 trường hợp để giải.
TH1:
{2x2−4x≥0log2(x+14)−4≤0⇔{2x2≥22xlog2(x+14)≤4⇔{x2≥2x0<x+14≤24⇔{[x≤0x≥2−14<x≤2⇔[−14<x≤0x=2
⇒ Trường hợp này có 15 giá trị nguyên x∈{−13;−12;−11;...;0;2}.
TH2:
{2x2−2x≤0log2(x+14)−4≥0⇔{2x2≤22xlog2(x+14)≥4⇔{x2≤2xx+14≥16⇔{0≤x≤2x≥2⇔x=2
⇒ Trường hợp này có 1 nghiệm nguyên x thuộc trường hợp 1.
Vậy có tất cả 15 nghiệm nguyên x thỏa mãn bất phương trình.
Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn (4x−5.2x+2+64)√2−log(4x)≥0 ?
Điều kiện: {2−log(4x)≥04x>0⇔0<x≤25.
Ta có (4x−5.2x+2+64)√2−log(4x)≥0 ⇔[2−log(4x)=0(1)4x−5.2x+2+64≥0(2)
(1)⇔log(4x)=2⇔4x=102 ⇔x=25(tm).
(2)⇔(2x)2−20.2x+64≥0 ⇔[2x≥162x≤4⇔[x≥4x≤2
Kết hợp với điều kiện, ta có các giá trị nguyên thoả mãn trong trường hợp này là x∈{1;2}∪{4;5;6;….25}.
Vậy có 24 số nguyên x thoả mãn đề bài
Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log3(2x+3)<log3(1−x)
ĐK: −32<x<1.
Ta có log3(2x+3)<log3(1−x)⇔2x+3<1−x⇔3x<−2⇔x<−23
Kết hợp điều kiện −32<x<1 ta có tập nghiệm S=(−32;−23)
Bất phương trình log2(3x−2)>log2(6−5x) có tập nghiệm là:
ĐK: {3x−2>06−5x>0⇔{x>23x<65⇔x∈(23;65)
log2(3x−2)>log2(6−5x)⇔3x−2>6−5x⇔8x>8⇔x>1
Kết hợp điều kiện ta có x∈(1;65).
Để giải bất phương trình ln2xx−1>0(∗), một học sinh lập luận qua ba bước như sau:
Bước 1: Điều kiện 2xx−1>0⇔[x<0x>1(1)
Bước 2: Ta có: ln2xx−1>0⇔ln2xx−1>ln1⇔2xx−1>1(2)
Bước 3: (2)⇔2x>x−1⇔x>−1(3)
Kết hợp (3) và (1) ta được: [−1<x<0x>1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (−1;0)∪(1;+∞)
Hỏi lập luận trên là đúng hay sai ? Nếu sai thì sai từ bước nào ?
Bước 1 : đúng
Bước 2 : đúng
Bước 3 : 2xx−1>1⇔2x−(x−1)x−1>0⇔x+1x−1>0⇔[x>1x<−1(3)
Kết hợp (3) và (1) ta được: [x>1x<−1
Sai lầm ở đây là khi chưa biết dấu của (x−1) , học sinh vẫn nhân cả 2 vế của bất phương trình với (x−1) và giữ nguyên chiều của bất phương trình. Vậy lập luận trên sai từ bước 3.
Tập nghiệm của bất phương trình log12(2x−1)>−1 là
Ta có : log12(2x−1)>−1 ⇔log12(2x−1)>log122 ⇔{2x−1>02x−1<2 ⇔12<x<32.
Nghiệm của bất phương trình log12(x−3)≥2.
log12(x−3)≥2⇔0<x−3≤(12)2 ⇔3<x≤134
Tập nghiệm của bất phương trình log0,5x>log0,52 là:
ĐK: x>0
log0,5x>log0,52⇔x<2
Vậy tâp nghiệm của bất phương trình là S=(0;2).
Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log12(x−3)≥log124.
log12(x−3)≥log124⇔{x−3>0x−3≤4⇔{x>3x≤7⇔3<x≤7
Tập nghiệm của bất phương trình log√3x+log4√3x+log6√3x+...+log16√3x<36 là:
log√3x+log4√3x+log6√3x+...+log16√3x<36⇔log√3x+log(√3)1/2x+log(√3)1/3x+...+log(√3)1/8x<36⇔log√3x+2.log√3x+3.log√3x+...+8.log√3x<36⇔36log√3x<36⇔log√3x<1⇔0<x<√3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (0;√3).
Tập nghiệm của bất phương trình 3log2(x+3)−3≤log2(x+7)3−log2(2−x)3 là S=(a;b). Tính P=b−a.
Điều kiện: {x+3>0x+7>02−x>0 ⇔{x>−3x>−7x<2⇔−3<x<2
Bất phương trình đã cho tương đương với
3(log2(x+3)−1)≤3(log2(x+7)−log2(2−x))
⇔log2(x+3)−1≤log2(x+7)−log2(2−x)
⇔log2(x+3)+log2(2−x)≤log2(x+7)+1
⇔(x+3)(2−x)≤2(x+7)
⇔x2+3x+8≥0 (luôn đúng)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=(−3;2). Suy ra P=2−(−3)=5.
Số nghiệm nguyên của phương trình (x−3)(1+logx)<0 là:
ĐK: x>0
(x−3)(1+logx)<0⇔[{x−3<01+logx>0{x−3>01+logx<0 ⇔[{x<3logx>−1{x>3logx<−1 ⇔[{x<3x>110{x>3x<110(vn) ⇒110<x<3(tm)
Vậy số nghiệm nguyên của bất phương trình là x∈{1;2}
Tập nghiệm của bất phương trình log0,3x>log0,33 là:
Bpt⇔{x>0x<3(do0<0,3<1)⇔0<x<3.
Bất phương trình log12(3x−2)>12log12(22−5x)2 có bao nhiêu nghiệm nguyên?
DK:x>32,x≠225log12(3x−2)>12log12(22−5x)2⇔2log12(3x−2)>log12(22−5x)2⇔log12(3x−2)2>log12(22−5x)2⇔(3x−2)2<(22−5x)2⇔16x2−208x+480>0⇔[x>10x<3
Tập xác định của hàm số f(x)=√log123−2x−x2x+1 là:
Hàm số f(x)=√log123−2x−x2x+1 xác định
⇔{log123−2x−x2x+1≥03−2x−x2x+1>0x+1≠0⇔{log123−2x−x2x+1≥log121−(x−1)(x+3)x+1>0x+1≠0⇔{3−2x−x2x+1≤1[x<−3−1<x<1x≠−1⇔{3−2x−x2−x−1x+1≤0[x<−3−1<x<1⇔{−x2−3x+2x+1≤0[x<−3−1<x<1⇔{[−3−√172≤x≤−1x≥−3+√172[x<−3−1<x<1⇔[−3−√172≤x<−3−3+√172≤x<1
Vậy tập xác định của phương trình là D=[−3−√172;−3)∪[−3+√172;1)
Tập nghiệm của bất phương trình log0,8(x2+x)<log0,8(−2x+4) là:
ĐK: {x2+x>0−2x+4>0⇔{[x>0x<−1x<2⇔[x<−10<x<2
log0,8(x2+x)<log0,8(−2x+4)⇔x2+x>−2x+4⇔x2+3x−4>0⇔[x>1x<−4
Kết hợp điều kiện ta có: x∈(−∞;−4)∪(1;2)
Giải bất phương trình sau log15(3x−5)>log15(x+1)
Bất phương trình đã cho tương đương với 0<3x−5<x+1⇔{x>532x<6 ⇔53<x<3
Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104
Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn (2x2−4x)[log3(x+25)−3]≤0?
Điều kiện xác định x>−25
TH1: {2x2−4x≤0log3(x+25)−3≥0⇒{2x2≤4xlog3(x+25)≥3⇒{x2≤2xx+25≥27⇒{0≤x≤2x≥2⇒x=2
TH2: {2x2−4x≥0log3(x+25)−3≤0⇒{2x2≥4xx+25≤33⇒{x2≥2xx≤2⇒{[x≤0x≥2x≤2
Kết hợp với điều kiện x>−25 ta có x∈{−24;−23;...;0} => Có 25 giá trị
Vậy từ 2 trường hợp trên ta có 26 giá trị của x thỏa mãn bài toán.
Bất phương trình log4(x+7)>log2(x+1) có bao nhiêu nghiệm nguyên?
log4(x+7)>log2(x+1). Điều kiện: x>−1
Bất phương trình tương đương với:
log2(x+7)>2log2(x+1) ⇔x+7>(x+1)2 ⇔x2+x−6<0 ⇔−3<x<2
Kết hợp với điều kiện: x>−1 ta được: −1<x<2
Mà x∈Z⇒x∈{0;1}
Vậy bất phương trình đã cho có 2 nghiệm nguyên.