Tập nghiệm của bất phương trình (2√5)1x≤(2√5)2017 là:
ĐK: x≠0
(2√5)1x≤(2√5)2017
Vì 0<2√5<1⇒1x≥2017
⇔1x−2017≥0⇔1−2017xx≥0⇔0<x≤12017
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=(0;12017]
Số giá trị nguyên dương của m để bất phương trình (2x+2−√2)(2x−m)<0 có tập nghiệm chứa không quá 6 số nguyên?
Bước 1: Sử dụng bất phương trình tích.
Do m nguyên dương nên m∈{1;2;3;…..}. Ta có
(2x+2−√2)(2x−m)<0⇔(4.2x−√2)(2x−m)<0
⇔√24<2x<m⇔log2(√24)<x<log2m
⇔−32<x<log2m
=> Tập nghiệm là S=(−32;log2m)
Bước 2: Biện luận m với điều kiện tập nghiệm chứa không quá 6 số nguyên
Để bất phương trình đã cho có tập nghiệm chứa không quá 6 số nguyên thì
Các nghiệm nguyên phải là -1;0;1;2;3;4
Khi đó log2m≤5⇔m≤32.
Do m nguyên dương nên có 32 giá trị của m thỏa mãn bài toán.
Nghiệm của bất phương trình (12)x2−3x+2≥14 là [a;b]. Khi đó giá trị của b−a bằng:
(12)x2−3x+2≥14⇔x2−3x+2≤2⇔x2−3x≤0
⇔0≤x≤3 .
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm: T=[0;3]
Do đó b−a=3−0=3
Cho hàm số f(x)=3x2.4x . Khẳng định nào sau đây sai
Ta có 3x2.4x>9⇔3x2−2.4x>1⇔x2−2+2xlog32>0⇔x2+2xlog32>2 suy ra B đúng
Ta có 3x2.4x>9⇔3x2−2.4x>1⇔(x2−2)log23+2x>0 suy ra A đúng
Ta có 3x2.4x>9⇔x2ln3+xln4>2ln3 suy ra C đúng
Ta có 3x2.4x>9⇔x2log3+xlog4>log9 suy ra D sai
Cho hàm số f(x)=(12)x5x2 . Khẳng định nào sau đúng:
Ta có
f(x)>1⇔(12)x5x2>1⇔log2[(12)x5x2]>log21⇔x2log25+xlog212>0⇔x2log25−x>0⇔x−x2log25<0
Cho bất phương trình xlog2x+4≤32. Tập nghiệm của bất phương trình là:
ĐK : x>0
Lấy log cơ số 2 hai vế bất phương trình ta có log2(xlog2x+4)≤log225⇔(log2x+4)log2x≤5
Đặt t=log2x ta có (t+4)t≤5⇔t2+4t−5≤0⇔t∈[−5;1]
t≥−5⇔log2x≥−5⇔x≥2−5=132t≤1⇔log2x≤1⇔0<x≤2⇒x∈[132;2]
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là một đoạn.
Tập nghiệm của bất phương trình 4log22x−xlog26≤2.3log24x2 có dạng [a;+∞), khi đó phương trình x2−x+a=0 có mấy nghiệm ?
ĐK : x>0
4log22x−xlog26≤2.3log24x2⇔41+log2x−6log2x≤2.32+log2x2⇔4.(2log2x)2−2log2x.3log2x≤2.(9.32log2x)⇔4.(2log2x)2−2log2x.3log2x−18.(3log2x)2≤0.
Đặt {u=2log2xv=3log2x(u,v>0), khi đó bất phương trình trở thành
4u2−uv−18v2≤0⇔4u2+8uv−9uv−18v2≤0⇔4u(u+2v)−9v(u+2v)≤0⇔(4u−9v)(u+2v)≤0
Ta có u+2v>0∀x⇒bpt⇔4u−9v≤0
⇔4.2log2x−9.3log2x≤0⇔4.2log2x≤9.3log2x⇔22+log2x≤32+log2x⇔2+log2x≤(2+log2x)log23⇔(2+log2x)(log23−1)≥0⇔2+log2x≥0⇔log2x≥−2⇔x≥14
⇒ Tập nghiệm của bất phương trình là : [14;+∞)⇒a=14⇒ phương trình x2−x+14=0⇔(x−12)2=0 có nghiệm duy nhất x=12
Tập nghiệm của bất phương trình 2x>6 là
Ta có: 2x>6⇔x>log26.
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 103
Tập nghiệm của bất phương trình 2x>3 là:
Ta có 2x>3⇔x>log23.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (log23;+∞).
Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104
Tập nghiệm của bất phương trình 2x>5 là
Ta có: 2x>5⇔x>log25
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101
Tập nghiệm của bất phương trình 3x<2 là
Ta có 3x<2⇔x<log32.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (−∞;log32).
Tập nghiệm của bất phương trình 3x2−2x<27 là:
Giải bất phương trình ta được:
3x2−2x<27⇔3x2−2x<33⇔x2−2x<3⇔x2−2x−3<0⇔(x+1)(x−3)<0⇔−1<x<3.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:(−1;3).
Tập nghiệm của bất phương trình 4x≥2 là:
Ta có: 4x≥2⇔x≥log42=log222=12log22=12
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là [12;+∞).
Cho bất phương trình (57)x2−x+1>(57)2x−1. Tập nghiệm của bất phương trình có dạng S=(a;b). Giá trị của biểu thức A=2b−a là
(57)x2−x+1>(57)2x−1⇔0<x2−x+1<2x−1⇔x2−3x+2<0⇔1<x<2
\Rightarrow Tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = \left( {1;2} \right) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b = 2\end{array} \right..
Vậy A = 2b - a = 2.2 - 1 = 3.
Tìm tập nghiệm S của bất phương trình {5^{x + 1}} - \dfrac{1}{5} > 0
Ta có: {5^{x + 1}} - \dfrac{1}{5} > 0 \Leftrightarrow {5^{x + 1}} > \dfrac{1}{5} = {5^{ - 1}} \Leftrightarrow x + 1 > - 1 \Leftrightarrow x > - 2
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 102
Tập nghiệm của bất phương trình {2^x} < 5 là
Vì 2>1 nên {2^x} < 5 \Leftrightarrow x < {\log _2}5
Cho hàm số f\left( x \right) = {e^{\sqrt {{x^2} + 1} }}\left( {{e^x} - {e^{ - x}}} \right). Có bao nhiêu số nguyên dương m thỏa mãn bất phương trình f\left( {m - 7} \right) + f\left( {\dfrac{{12}}{{m + 1}}} \right) < 0?
TXĐ: D = \mathbb{R}.
Ta có: f\left( { - x} \right) = {e^{\sqrt {{x^2} + 1} }}\left( {{e^{ - x}} - {e^x}} \right) = - f\left( x \right) nên hàm số đã cho là hàm lẻ.
Ta có: f\left( x \right) = {e^{\sqrt {{x^2} + 1} }}\left( {{e^x} - {e^{ - x}}} \right) = {e^{\sqrt {{x^2} + 1} + x}} - {e^{\sqrt {{x^2} + 1} - x}}.
\Rightarrow f'\left( x \right) = \left( {\dfrac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }} + 1} \right){e^{\sqrt {{x^2} + 1} + x}} - \left( {\dfrac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }} - 1} \right){e^{\sqrt {{x^2} + 1} - x}}
\begin{array}{l} = \dfrac{{x + \sqrt {{x^2} + 1} }}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{e^{\sqrt {{x^2} + 1} + x}} + \dfrac{{\sqrt {{x^2} + 1} - x}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{e^{\sqrt {{x^2} + 1} - x}}\end{array}
Ta có:
\begin{array}{l}\sqrt {{x^2} + 1} > \sqrt {{x^2}} = \left| x \right|\\ \Leftrightarrow - \sqrt {{x^2} + 1} < x < \sqrt {{x^2} + 1} \\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + \sqrt {{x^2} + 1} > 0\\\sqrt {{x^2} + 1} - x > 0\end{array} \right.\end{array}
Do đó f'\left( x \right) > 0\,\,\forall x \in \mathbb{R} \Rightarrow Hàm số đồng biến trên \mathbb{R}.
Theo bài ra ta có: f\left( {m - 7} \right) + f\left( {\dfrac{{12}}{{m + 1}}} \right) < 0 \Leftrightarrow f\left( {m - 7} \right) < - f\left( {\dfrac{{12}}{{m + 1}}} \right)
Mà f\left( x \right) là hàm lẻ (cmt) \Rightarrow - f\left( {\dfrac{{12}}{{m + 1}}} \right) = f\left( {\dfrac{{ - 12}}{{m + 1}}} \right).
\Rightarrow f\left( {m - 7} \right) < f\left( {\dfrac{{ - 12}}{{m + 1}}} \right)
Mà hàm số f(x) đồng biến trên \mathbb{R} \Rightarrow m - 7 < \dfrac{{ - 12}}{{m + 1}} \Leftrightarrow \dfrac{{{m^2} - 6m + 5}}{{m + 1}} < 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}1 < m < 5\\m < - 1\end{array} \right..
Kết hợp điều kiện m \in {\mathbb{Z}^ + } \Rightarrow m \in \left\{ {2;3;4} \right\}.
Vậy có 3 giá trị m thỏa mãn yêu cầu.
Tập nghiệm của bất phương trình {4^x} - {3.2^{x + 1}} + 5 \le 0 là:
Ta có: {4^x} - {3.2^{x + 1}} + 5 \le 0 \Leftrightarrow {\left( {{2^x}} \right)^2} - {6.2^x} + 5 \le 0.
Đặt t = {2^x} > 0, khi đó bất phương trình trở thành {t^2} - 6t + 5 \le 0 \Leftrightarrow 1 \le t \le 5.
\Leftrightarrow 1 \le {2^x} \le 5 \Leftrightarrow {\log _2}1 \le x \le {\log _2}5 \Leftrightarrow 0 \le x \le {\log _2}5.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \left[ {0;{{\log }_2}5} \right].
Tập nghiệm của bất phương trình {2^{{x^2}}} > \dfrac{1}{3} là:
Ta có: {2^{{x^2}}} > \dfrac{1}{3} \Leftrightarrow {x^2} > {\log _2}\dfrac{1}{3}\,\,\,\,\left( * \right)
Vì {\log _2}\dfrac{1}{3} < 0 \Rightarrow \left( * \right) luôn đúng với mọi x
\Rightarrow Tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S = \mathbb{R}.
Tổng tất cả các nghiệm nguyên không âm của bất phương trình {2^{{x^2} - x - 1}}{.3^{{x^2} - x}} \le 18 bằng:
\begin{array}{l}\,\,\,\,\,{2^{{x^2} - x - 1}}{.3^{{x^2} - x}} \le 18\\ \Leftrightarrow \dfrac{{{2^{{x^2} - x}}}}{2}{.3^{{x^2} - x}} \le 18\\ \Leftrightarrow {2^{{x^2} - x}}{.3^{{x^2} - x}} \le 36\\ \Leftrightarrow {6^{{x^2} - x}} \le 36\\ \Leftrightarrow {x^2} - x \le 2\\ \Leftrightarrow - 1 \le x \le 2\end{array}
Như vậy các nghiệm nguyên không âm của bất phương trình là x \in \left\{ {0;1;2} \right\}.
Vậy tổng các nghiệm nguyên không âm của bất phương trình đã cho bằng 3.