Đề thi THPT QG 2020 – mã đề 104
Tập nghiệm của bất phương trình 2x2−1<8 là
Ta có: 2x2−1<8⇔2x2−1<23⇔x2−1<3 ⇔x2<4⇔−2<x<2
Cho hàm số f(x)=3x.5x2. Khẳng định nào sau đây sai ?
f(x)=3x.5x2≥1
Lấy loganepe hai vế ta được ln(3x.5x2)≥ln1⇔xln3+x2ln5≥0⇒ Đáp án A đúng.
Lấy log hai vế ta được log(3x.5x2)≥log1⇔xlog3+x2log5≥0⇒ Đáp án B đúng.
Lấy log cơ số 5 hai vế ta được log5(3x.5x2)≥log51⇔xlog53+x2log55≥0⇔xlog53+x2≥0⇒ Đáp án C đúng.
xlog53+x2≥0⇔x(x+log53)≥0⇔{x+log53≥0x≥0⇒ Đáp án D sai.
Tập nghiệm của bất phương trình 2x2−2x≤8:
2x2−2x≤8⇔2x2−2x≤23
Vì 2>1⇒x2−2x≤3⇔x2−2x−3≤0⇔x∈[−1;3]
Tập nghiệm của bất phương trình 3x+5x>8x là :
3x+5x>8x⇔(38)x+(58)x>1
Xét hàm số f(x)=(38)x+(58)x
Ta có: f′(x)=(38)x.ln(38)+(58)x.ln(58)
Vì ln(38)<0 và ln(58)<0 nên f′(x)<0 ∀x∈R
=> f(x) là nghịch biến trên R
Ta có f(1)=38+58=1⇒f(x)>f(1)∀x∈R, mà y=f(x) là hàm nghịch biến nên x<1
Tập nghiệm của bất phương trình 3.9x−10.3x+3≤0 có dạng S=[a;b]. Khi đó b – a bằng :
Đặt t=3x(t>0), khi đó bất phương trình trở thành 3t2−10t+3≤0⇔t∈[13;3]
t≥13⇔3x≥13=3−1⇔x≥−1t≤3⇔3x≤3=31⇔x≤1⇒x∈[−1;1]⇒{a=−1b=1⇒b−a=1−(−1)=2
Tập nghiệm của bất phương trình 9x−8.3x−9>0 là:
Ta có: 9x−8.3x−9>0⇔(3x)2−8.3x−9>0 ⇔(3x+1)(3x−9)>0
⇔3x−9>0⇔3x>9⇔x>2
Vậy bất phương trình có tập nghiệm S=(2;+∞)
Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình 2x<3x2+1 là :
2x<3x2+1⇔4x2<3x2+1⇔1<(34)x2+(14)x2=f(x)
Xét hàm số f(x)=(34)x2+(14)x2 nghịch biến trên R.
Mà f(2)=34+14=1⇔f(2)<f(x)∀x∈R, mà hàm số y=f(x) là hàm nghịch biến nên x<2
Vậy các nghiệm nguyên dương của bất phương trình là x = 1. Có 1 nghiệm nguyên dương duy nhất.
Số nghiệm nguyên của bất phương trình (13)√x2−3x−10>(13)x−2 là:
ĐK: x2−3x−10≥0⇔x∈(−∞;−2]∪[5;+∞)
(13)√x2−3x−10>(13)x−2
Vì 0<13<1⇒√x2−3x−10<x−2
⇔{x−2≥0x2−3x−10<(x−2)2⇔{x≥2x2−3x−10<x2−4x+4⇔{x≥2x<14
Kết hợp nghiệm ta có: x∈[5;14)
Vậy bất phương trình có 9 nghiệm nguyên.
Tâp nghiệm của bất phương trình 2x+2<(14)x là:
2x+2<(14)x⇔2x+2<(2−2)x⇔2x+2<2−2x
Vì 2>1⇒x+2<−2x⇔3x<−2⇔x<−23
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (−∞;−23)
Nghiệm của bất phương trình (12)1x≥(12)4 là:
Điều kiện: x≠0
Ta có: (12)1x≥(12)4⇔1x≤4
⇔1x−4≤0⇔1−4xx≤0⇔[x≥14x<0
Vậy bất phương trình có nghiệm là x≥14 hoặc x<0
Tập nghiệm của bất phương trình (2+√3)x−3x−1<(2−√3)x−1x−3 là :
TXĐ : x≠3,x≠1.
Ta có (2+√3)(2−√3)=1⇒2−√3=12+√3=(2+√3)−1
⇒(2+√3)x−3x−1<(2+√3)−x−1x−3
Ta có : 2+√3>1⇒x−3x−1<−x−1x−3⇔x−3x−1+x−1x−3<0⇔(x−3)2+(x−1)2(x−1)(x−3)<0
Ta có (x−3)2+(x−1)2≥0∀x∈R∖{1;3}⇒(x−1)(x−3)<0⇔x∈(1;3)
Dựa vào các đáp án ta thấy chỉ có đáp án B là tập con của tập (1;3)
Các giá trị của x thỏa mãn (23)4x≤(32)2−x là:
(23)4x≤(32)2−x⇔(23)4x≤(23)x−2
Vì 0<23<1⇒4x≥x−2⇔3x≥−2⇔x≥−23
Tìm tập nghiệm của bất phương trình 5x<7−2x
Ta có 5x<7−2x⇔5x+2x−7<0
Ta có 5x>0 với ∀x nên (7−2x)>0⇔x<72
Xét hàm f(x)=5x+2x−7 trên (−∞;72)
Có f′(x)=5xln5+2>0,∀x∈(−∞;72)
Do đó hàm số đồng biến trên (−∞;72), hay f(x)<f(1)=0,∀x<1.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (−∞;1).
Tập hợp nghiệm của bất phương trình: 33x−2+127x≤23 là:
33x−2+127x≤23⇔33x9+133x≤23
Đặt t=33x(t>0)
Bpt ⇔t9+1t≤23⇔t2−6t+9≤0⇔(t−3)2≤0⇔t=3
Khi đó 33x=3⇔3x=1⇔x=13
Nghiệm của bất phương trình ex+e−x<52 là
ex+e−x<52⇔e2x+1<52ex⇔2e2x−5ex+2<0
⇔(ex−2)(2ex−1)<0⇔12<ex<2⇔−ln2<x<ln2
Tìm tập nghiệm của bất phương trình 7x≥10−3x
Xét hàm : f(x)=7x+3x−10⇒f′(x)=7xln7+3>0,∀x∈R nên hàm số đồng biến trên R.
Mà f(x)≥0=f(1)⇒x≥1.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là [1;+∞)
Tìm tập nghiệm của bất phương trình (12)x≥2.
(12)x≥2⇔2−x≥2⇔−x≥1↔x≤−1⇒S=(−∞;−1].
Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 2x−1>(116)1x .
Ta có
2x−1>(116)1x⇔2x−1>(2−4)1x⇔2x−1>2−4x
⇔x−1>−4x⇔x+4x−1>0⇔x2−x+4x>0
Vì x2−x+4>0 nên suy ra x>0
Bất phương trình (√2)x2−2x≤(√2)3 có tập nghiệm là:
(√2)x2−2x≤(√2)3⇔x2−2x≤3⇔x2−2x−3≤0⇔x∈[−1;3]
Bất phương trình (2−√3)x>(2+√3)x+2 có tập nghiệm là:
t=(2−√3)(1>t>0)⇒(2+√3)=1t⇒tx>(1t)x+2⇒tx>t−x−2⇒x<−x−2⇒x<−1