Ứng dụng tích phân trong hình học (thể tích vật thể)

Câu 1 Trắc nghiệm

Cho hình phẳng \(\left( H \right)\) giới hạn bởi parabol \(y = a{x^2} + 1\,\,\,\left( {a > 0} \right)\), trục tung và đường thẳng \(x = 1\). Quay \(\left( H \right)\) quanh trục Ox được một khối tròn xoay có thể tích bằng \(\dfrac{{28}}{{15}}\pi \). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\(\begin{array}{l}V = \dfrac{1}{2}.\left( {\int\limits_0^1 {\dfrac{{\sqrt 3 .4{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}{4} + \int\limits_{ - 1}^0 {\dfrac{{\sqrt 3 .4{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}{4}} } } \right)\\ = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}.\left( {\dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{3}} \right) = \dfrac{\sqrt 3 }{3} \end{array}\)

Vậy \(0 < a < 2\)

Câu 2 Trắc nghiệm

Gọi \(\left( H \right)\) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = \sqrt {\dfrac{x}{{4 - {x^2}}}} \), trục Ox và đường thẳng \(x = 1\).  Khối tròn xoay sinh ra khi cho \(\left( H \right)\) quay quanh trục Ox có thể tích bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

ĐKXĐ: \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{x}{{4 - {x^2}}} \ge 0\\4 - {x^2} \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x <  - 2\\0 \le x < 2\end{array} \right.\)

Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số \(y = \sqrt {\dfrac{x}{{4 - {x^2}}}} \) và trục hoành là \(\sqrt {\dfrac{x}{{4 - {x^2}}}}  = 0 \Leftrightarrow x = 0\,\,\left( {tm} \right)\)

Thể tích khối tròn xoay khi quay hình \(\left( H \right)\) quanh trục Ox là \(V = \pi \int\limits_0^1 {\dfrac{x}{{4 - {x^2}}}dx}  = \dfrac{\pi }{2}\ln \dfrac{4}{3}.\)

Câu 3 Trắc nghiệm

 Tìm thể tích \(V\) của vật tròn xoay sinh ra bởi đường tròn \({{x}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}=4\) khi quay quanh trục \(Ox.\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có \({{x}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}=4\Leftrightarrow {{\left( y-3 \right)}^{2}}=4-{{x}^{2}}\Leftrightarrow \left[\begin{align}  & y=f\left( x \right)=\sqrt{4-{{x}^{2}}}+3 \\ & y=g\left( x \right)=-\,\sqrt{4-{{x}^{2}}}+3 \\\end{align} \right.\)

Vậy thể tích khối tròn xoay cần tính là \(V=\pi \int\limits_{-\,2}^{2}{{{f}^{2}}\left( x \right)\,\text{d}x}-\pi \int\limits_{-\,2}^{2}{{{g}^{2}}\left( x \right)\,\text{d}x}\)

\(\begin{align}  & =\pi \int\limits_{-\,2}^{2}{\left( {{f}^{2}}\left( x \right)-{{g}^{2}}\left( x \right) \right)\,\text{d}x} \\ & =\pi \int\limits_{-\,2}^{2}{\left( {{\left( \sqrt{4-{{x}^{2}}}+3 \right)}^{2}}-{{\left( 3-\sqrt{4-{{x}^{2}}} \right)}^{2}} \right)\,\text{d}x} \\ & =\pi \,\int\limits_{-\,2}^{2}{12\sqrt{4-{{x}^{2}}}\,\text{d}x}=24{{\pi }^{2}}. \\\end{align}\)

Vậy thể tích cần tính là \(V=24{{\pi }^{2}}.\)

Câu 4 Trắc nghiệm

Gọi \(D\) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=\sqrt{x}\), cung tròn có phương trình \(y = \sqrt {6 - {x^2}} \) \(\left( -\,\sqrt{6}\le x\le \sqrt{6} \right)\) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ bên). Tính thể tích \(V\) của vật thể tròn xoay sinh bởi khi quay hình phẳng \(D\) quanh trục \(Ox\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Cung tròn khi quay quanh \(Ox\) tạo thành một khối cầu có thể tích \(V=\frac{4}{3}\pi {{\left( \sqrt{6} \right)}^{3}}=8\pi \sqrt{6}\).

Thể tích nửa khối cầu là \({{V}_{1}}=4\pi \sqrt{6}\). Xét phương trình:

\(\sqrt x = \sqrt {6 - {x^2}} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x \ge 0\\
{x^2} + x - 6 = 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x \ge 0\\
\left[ \begin{array}{l}
x = 2\\
x = - 3
\end{array} \right.
\end{array} \right. \Leftrightarrow x = 2.\)

Thể tích khối tròn xoay có được khi quay hình phẳng \(\left( H \right)\) giới hạn bởi đồ thị các hàm số \(y=\sqrt{x}\), cung tròn có phương trình \(y=\sqrt{6-{{x}^{2}}}\), và hai đường thẳng \(x=0,\,\,x=2\) quanh \(Ox\) là:

\({{V}_{2}}=\pi \int\limits_{0}^{2}{\left( 6-{{x}^{2}}-x \right)\text{d}x}=\left. \pi \left( 6x-\frac{{{x}^{3}}}{3}-\frac{{{x}^{2}}}{2} \right) \right|_{0}^{2}=\frac{22\pi }{3}.\)

Vậy thể tích vật thể tròn xoay cần tìm là \(V={{V}_{1}}+{{V}_{2}}=4\pi \sqrt{6}+\frac{22\pi }{3}\).

Câu 5 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi \(\left( {{H_1}} \right)\) là hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = \frac{{{x^2}}}{4};\,\,y =  - \frac{{{x^2}}}{4};\,\,x =  - 4;\,\,x = 4\) và \(\left( {{H_2}} \right)\) là hình gồm tất cả các điểm \(\left( {x;y} \right)\) thỏa \({x^2} + {y^2} \le 16;\,\,{x^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} \ge 4;\,\,{x^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} \ge 4\)

 

Cho \(\left( {{H_1}} \right)\) và \(\left( {{H_2}} \right)\) quanh quanh trục Oy ta được các vật thể có thể tích là \({V_1},\,\,{V_2}\). Đẳng thức nào sau đây đúng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\({V_1}\) là hiệu thể tích khối trụ có bán kính đáy bằng $4$, chiều cao bằng $8$ với hai lần thể tích của vật thể tròn xoay tạo thành khi vật thể bị giới hạn bởi các đường \(x = 2\sqrt y ;\,\,x = 0;\,\,y = 0;\,\,x = 4\) quay quanh trục $Oy$.

\( \Rightarrow {V_1} = \pi {.4^2}.8 - 2\pi \int\limits_0^4 {4ydy}  = 64\pi \)

\({V_2}\) là hiệu thể tích khối cầu có bán kính bằng $4$ với $2$ lần thể tích khối cầu có bán kính bằng $2$.

\( \Rightarrow {V_2} = \dfrac{4}{3}\pi \left( {{4^3} - {{2.2}^3}} \right) = 64\pi \)

Vậy \({V_1} = {V_2}\).

Câu 6 Trắc nghiệm

Cho nửa đường tròn đường kính \(AB=4\sqrt{5}\). Trên đó người ta vẽ một parabol có đỉnh trùng với tâm của nửa hình tròn, trục đối xứng là đường kính vuông góc với AB. Parabol cắt nửa đường tròn tại hia điểm cách nhau 4cm và khoảng cách từ hai điểm đó đến AB bằng nhau và bằng 4cm. Sau đó người ta cắt bỏ phần hình phẳng giới hạn bởi đường tròn và parabol (phần tô màu trong hình vẽ). Đem phần còn lại quay xung quanh trục AB. Thể tích của khối tròn xoay thu được bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ:

 

Ta có:

Đường tròn tâm \(O(0;0)\) bán kính $R = 2\sqrt 5 $ có phương trình: \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}=20\Rightarrow y=\sqrt{20-{{x}^{2}}}\)

Parabol $y = a{x^2} + bx + c$ có đỉnh \(O(0;0)\) và đi qua điểm \((2;4)\) nên:

$\left\{ \begin{array}{l}
- \dfrac{b}{{2a}} = 0\\
a{.0^2} + b.0 + c = 0\\
a{.2^2} + b.2 + c = 4
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
b = 0\\
c = 0\\
a = 1
\end{array} \right.$

Vậy phương trình parabol: \(y={{x}^{2}}\)

Thể tích khối cầu \(V=\dfrac{4}{3}\pi {{\left( 2\sqrt{5} \right)}^{3}}=\dfrac{160\sqrt{5}}{3}\pi \)

Thể tích khi quay phần tô đậm quanh trục $Ox$ là: \(V'=\pi \int\limits_{-2}^{2}{\left( 20-{{x}^{2}}-{{x}^{4}} \right)dx}=\dfrac{928}{15}\pi \)

\(\Rightarrow \) Thể tích cần tính \({{V}_{1}}=V-V'=\dfrac{160\sqrt{5}}{3}\pi -\dfrac{928}{15}\pi =\dfrac{\pi }{15}\left( 800\sqrt{5}-928 \right)\)

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{x}\) và các đường thẳng \(y=0;\,\,x=1;\,\,x=4\). Tính thể tích V của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình (H) quanh xung quanh trục Ox.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\(V = \pi \int\limits_1^4 {\frac{{dx}}{{{x^2}}}}  = \pi \left( {\left. { - \frac{1}{x}} \right|_1^4} \right) = \pi \left( { - \frac{1}{4} + 1} \right) = \frac{{3\pi }}{4}\)

Câu 8 Trắc nghiệm

Gọi \(\left( H \right)\) là hình phẳng giới hạn bởi parabol \(y={{x}^{2}}\) và đường thẳng \(y=2x\). Tính thể tích $V$ của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình \(\left( H \right)\) quanh trục hoành.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương trình hoành độ giao điểm : \({{x}^{2}}=2x\Leftrightarrow \left[ \begin{align}  x=0 \\  x=2 \\ \end{align} \right.\)

Thể tích cần tìm : \(V=~\pi \int_{0}^{2}{\left| {{\left( {{x}^{2}} \right)}^{2}}-{{\left( 2x \right)}^{2}} \right|dx}=\pi \int_{0}^{2}{\left| {{x}^{4}}-4{{x}^{2}} \right|dx}=\left| \pi \int_{0}^{2}{\left( {{x}^{4}}-4{{x}^{2}} \right)dx} \right|=\left| \pi \left. \left( \frac{1}{5}{{x}^{5}}-\frac{4}{3}{{x}^{3}} \right) \right|_{0}^{2} \right|=\left| \pi \left( \frac{32}{5}-\frac{32}{3} \right) \right|=\frac{64\pi }{15}\)

Câu 9 Trắc nghiệm

Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng \(x =  - 1\) và \(x = 1\), biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục \(Ox\) có hoành độ \(x\left( { - 1 \le x \le 1} \right)\) là một tam giác vuông cân với cạnh huyền bằng \(\sqrt {1 - {x^4}} \).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Diện tích tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng \(\sqrt {1 - {x^4}} \) là \(S\left( x \right) = \dfrac{1}{2}{\left( {\dfrac{{\sqrt {1 - {x^4}} }}{{\sqrt 2 }}} \right)^2} = \dfrac{{1 - {x^4}}}{4}\).

Thể tích cần tìm là: \(V = \;\int_{ - 1}^1 {S\left( x \right)dx}  = \dfrac{1}{4}\int_{ - 1}^1 {\left( {1 - {x^4}} \right)dx}  = \left. {\dfrac{1}{4}\left( {x - \dfrac{1}{5}{x^5}} \right)} \right|_{ - 1}^1 = \dfrac{1}{4}\left( {\dfrac{4}{5} + \dfrac{4}{5}} \right) = \dfrac{2}{5}\).

Câu 10 Trắc nghiệm

Cho hình phẳng \(\left( H \right)\) giới hạn bởi trục hoành, đồ thị của một parabol và một đường thẳng tiếp xúc parabol đó tại điểm \(A\left( 2;4 \right),\) như hình vẽ bên. Tính thể tích khối tròn xoay tạo bởi hình phẳng \(\left( H \right)\) khi quay xung quanh trục \(Ox.\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Vì \(\left( P \right)\) đi qua ba điểm \(O\left( 0;0 \right),\,\,A\left( 2;4 \right)\)

\(\Rightarrow \,\,\) Phương trình parabol là \(\left( P \right):y={{x}^{2}}.\) Tiếp tuyến của \(\left( P \right)\) tại điểm \(A\left( 2;4 \right)\) có phương trình là \(\left( d \right):y=4x-4.\)

Hoành độ giao điểm của \(\left( P \right)\) và \(\left( d \right)\) là nghiệm phương trình: \({{x}^{2}}=4x-4\Leftrightarrow x=2.\)

Thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng \(\left( {{H}_{1}} \right)\) giới hạn bởi \(\left( P \right),\,\,y=0,\,\,x=0,\,\,x=2\) là \({{V}_{1}}=\pi \int\limits_{0}^{2}{{{f}^{2}}\left( x \right)\,\text{d}x}=\pi \int\limits_{0}^{2}{{{x}^{4}}\,\text{d}x}=\left. \frac{\pi {{x}^{5}}}{5} \right|_{0}^{2}=\frac{32\pi }{5}.\)

Thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng \(\left( {{H}_{2}} \right)\) giới hạn bởi \(\left( d \right),\,\,y=0,\,\,x=1,\,\,x=2\) là \({{V}_{2}}=\pi \int\limits_{1}^{2}{{{g}^{2}}\left( x \right)\,\text{d}x}=\pi \int\limits_{1}^{2}{{{\left( 4x-4 \right)}^{2}}\,\text{d}x=}\pi \int\limits_{1}^{2}{16{{\left( x-1 \right)}^{2}}\,\text{d}x=}\left. \frac{16\pi {{\left( x-1 \right)}^{3}}}{3} \right|_{1}^{2}=\frac{16\pi }{3}.\)

Vậy thể tích khối tròn xoay cần tính là \(V={{V}_{1}}-{{V}_{2}}=\frac{32\pi }{5}-\frac{16\pi }{3}=\frac{16\pi }{15}.\)

Câu 11 Trắc nghiệm

 Thể tích của vật tròn xoay có được khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm \(y=\tan x\), trục \(Ox\), đường thẳng \(x=0\), đường thẳng \(x=\frac{\pi }{3}\) quanh trục \(Ox\) là

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Thể tích của vật tròn xoay là

\(V=\pi \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{3}}{{{\tan }^{2}}x\text{d}x}\)\(=\pi \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{3}}{\left( \frac{1}{{{\cos }^{2}}x}-1 \right)\text{d}x}\)\(=\pi \left. \left( \tan x-x \right) \right|_{0}^{\frac{\pi }{3}}\)\(=\pi \left( \tan \frac{\pi }{3}-\frac{\pi }{3} \right)\)\(=\pi \sqrt{3}-\frac{{{\pi }^{2}}}{3}\).

Câu 12 Trắc nghiệm

Thể tích vật thể nằm giữa hai mặt phẳng \(x=0\) và \(x=2\), biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x \(\left( 0\le x\le 2 \right)\) là một nửa đường tròn đường kính \(\sqrt{5}{{x}^{2}}\) bằng :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Diện tích nửa hình tròn đường kính \(\sqrt{5}{{x}^{2}}\) là \(S\left( x \right)=\frac{1}{2}.\pi {{\left( \frac{\sqrt{5}{{x}^{2}}}{2} \right)}^{2}}=\frac{5\pi {{x}^{4}}}{8}\).

Vậy \(V=\int\limits_{0}^{2}{S\left( x \right)dx}=\int\limits_{0}^{2}{\frac{5\pi {{x}^{4}}}{8}dx}=\frac{5\pi }{8}\left. \frac{{{x}^{5}}}{5} \right|_{0}^{2}=4\pi \).

Câu 13 Trắc nghiệm

Viết công thức tính thể tích $V$ của phần vật thể nằm giữa hai mặt phẳng $x = 0$ và $x = \ln 4$, biết khi cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục hoành tại điểm có hoành độ $x$ \(\left( 0\le x\le \ln 4 \right)\) , ta được thiết diện là một hình vuông có độ dài cạnh là \(\sqrt{x.{{e}^{x}}}\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Diện tích thiết diện là \(S=x.{{e}^{x}}\)

Như vậy theo trên ta có thể tích \(V=\int\limits_{0}^{\ln 4}{x{{e}^{x}}dx}\)

Câu 14 Trắc nghiệm

Cho vật thể có mặt đáy là hình tròn bán kính bằng $1$ (hình vẽ). Khi cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục $Ox$ tại điểm có hoành độ $x$ \(\left( -1\le x\le 1 \right)\) thì thiết diện là một tam giác đều. Tính thể tích $V$ của vật thể đó.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ở mặt đáy, tam giác $OHB$ vuông tại $H$ \(\Rightarrow HB=\sqrt{O{{B}^{2}}-O{{H}^{2}}}=\sqrt{1-{{x}^{2}}}\)

\(\Rightarrow AB=2\sqrt{1-{{x}^{2}}}\)

Diện tích của mặt cắt khi cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục $Ox$ tại điểm có hoành độ $x$ \(\left( -1\le x\le 1 \right)\)là:

\(S(x)=\frac{A{{B}^{2}}\sqrt{3}}{4}=\frac{{{\left( 2\sqrt{1-{{x}^{2}}} \right)}^{2}}.\sqrt{3}}{4}=\sqrt{3}(1-{{x}^{2}})\)

Thể tích cần tìm : \(V=\int\limits_{-1}^{1}{S(x)dx}=\int\limits_{-1}^{1}{\sqrt{3}(1-{{x}^{2}})dx}=\sqrt{3}\left. \left( x-\frac{1}{3}{{x}^{3}} \right) \right|_{-1}^{1}=\sqrt{3}.\frac{4}{3}=\frac{4\sqrt{3}}{3}\)

Câu 15 Trắc nghiệm

Viết công thức tính thể tich $V$ của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với $Ox$ tại các điểm \(x=a,x=b\,\,\left( a<b \right)\), có diện tích thiết diện bị cắt bởi hai mặt phẳng vuông với trục $Ox$ tại điểm có hoành độ \(x\,\,\left( a\le x\le b \right)\) là \(S\left( x \right)\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tính thể tích của vật thể giới hạn bởi các mặt phẳng \(x = a,x = b\) biết diện tích thiết diện cắt bởi mặt phẳng vuông góc trục $Ox$ là \(S = S\left( x \right)\).

Công thức tính: \(V = \int\limits_a^b {S\left( x \right)dx} \).

Câu 16 Trắc nghiệm

Trong không gian $Oxyz$, cho vật thể được giới hạn bởi 2 mặt phẳng \((P),\,\,(Q)\) vuông góc với $Ox$ lần lượt tại \(x = a,\,\,x = b,\,\,(a < b)\). Một mặt phẳng tùy ý vuông góc với $Ox$ tại điểm có hoành độ $x$, \((a \le x \le b)\) cắt vật thể theo thiết diện có diện tích là \(S(x)\), với \(y = S(x)\) là hàm số liên tục trên \(\left[ {a;b} \right]\). Thể tích $V$ của vật thế đó được tính theo công thức:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Thể tích $V$ của vật thế đó được tính theo công thức: \(V = \int\limits_a^b {S(x)dx} \).

Câu 17 Trắc nghiệm

Đề minh họa ĐGNL HN 2021

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y={{x}^{2}};\,\,y=\sqrt{x}\) Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục Ox.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

ĐKXĐ: \(x \ge 0.\)

Xét phương trình hoành độ giao điểm

\(\begin{array}{l}\sqrt x  = {x^2} \Leftrightarrow \sqrt x \left( {x\sqrt x  - 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \sqrt x \left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {x + \sqrt x  + 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\\sqrt x  - 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 1\end{array} \right.\end{array}\)

Thể tích V của một vật tròn xoay tạo thành khi quay quanh hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường \(y={{x}^{2}};\,\,y=\sqrt{x}\) quanh trục Ox là:

\(V=~\pi \int_{0}^{1}{\left| {{\left( {{x}^{2}} \right)}^{2}}-{{\left( \sqrt{x} \right)}^{2}} \right|dx=}\pi \int_{0}^{1}{\left| {{x}^{4}}-x \right|dx=}-\pi \int_{0}^{1}{({{x}^{4}}-x)dx=}=-\pi \left. \left( \dfrac{{{x}^{5}}}{5}-\dfrac{{{x}^{2}}}{2} \right)\,\, \right|_{o}^{1}=\dfrac{3\pi }{10}\)

Câu 18 Trắc nghiệm

Trong mặt phẳng Oxy, cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường \(4y={{x}^{2}}\) và \(y=x\). Thể tích của vật thể tròn xoay khi quay hình (H) quanh trục hoành một vòng bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phương trình hoành độ giao điểm của \(4y={{x}^{2}}\) và \(y=x\) là: \(\frac{{{x}^{2}}}{4}=x\Leftrightarrow {{x}^{2}}-4x=0\Leftrightarrow \left[ \begin{align}  x=0 \\  x=4 \\ \end{align} \right.\)

\(V=\pi \int\limits_{0}^{4}{\left| \left( \frac{{{x}^{2}}}{4} \right)^2-{{x}^{2}} \right|dx}=\frac{\pi }{16}\int\limits_{0}^{4}{\left| {{x}^{4}}-16{{x}^{2}} \right|dx=}-\frac{\pi }{16}\int\limits_{0}^{4}{\left( {{x}^{4}}-16{{x}^{2}} \right)dx=-}\frac{\pi }{16}\left. \left( \frac{{{x}^{5}}}{5}-\frac{16}{3}{{x}^{3}} \right) \right|_{0}^{4}=-\frac{\pi }{16}\left( \frac{{{4}^{5}}}{5}-\frac{16}{3}{{.4}^{3}} \right)=\frac{128}{15}\pi \)

Câu 19 Trắc nghiệm

Gọi D là phần hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng \(x =  - 1,\,\,y = 0,\,\,y = {x^3}\). Thể tích khối tròn xoay tạo nên khi quay D quanh trục Ox bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xét phương trình hoành độ giao điểm \({x^3} = 0 \Leftrightarrow x = 0\).

Vậy \(V = \pi \int\limits_{ - 1}^0 {\left| {{x^6}} \right|dx}  = \pi \left. {\frac{{{x^7}}}{7}} \right|_{ - 1}^0 = \pi \left( {0 + \frac{1}{7}} \right) = \frac{\pi }{7}\)

Câu 20 Trắc nghiệm

Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo bởi phép quay xung quanh trục \(Ox\) hình  phẳng giới hạn bởi các đường \(y = 0,y = \sqrt x ,y = x - 2.\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hoành độ giao điểm của \(\left( C \right)\) và \(d\) là nghiệm phương trình: \(\sqrt x  = x - 2 \Leftrightarrow x = 4.\)

Khi đó, thể tích khối tròn xoay cần tính là \(V = \pi \int\limits_0^4 {{{\left( {\sqrt x } \right)}^2}\,{\rm{d}}x}  - \pi \int\limits_2^4 {{{\left( {x - 2} \right)}^2}\,{\rm{d}}x}  = \frac{{16\pi }}{3}.\)