Trò chơi cuối tuần ngày 18/12/2021

Câu 1 Trắc nghiệm

Carl Gauss được mệnh danh là "Hoàng tử của các nhà toán học". 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

Viết chính xác tên của ông là Johann Carl Friedrich Gauß, ông sinh ngày 30 tháng 4 năm 1777 và mất ngày 23 tháng 2 năm 1855. Gauß được người đời ca tụng là “Hoàng tử của các nhà toán học”, thế nhưng danh hiệu này không hoàn toàn xuất phát từ những đóng góp của ông cho nền toán học mà còn bởi vì từ nhỏ, ông vốn là một thần đồng có khả năng tính toán hơn người.

Câu 2 Trắc nghiệm

Ai được mệnh danh là "cha đẻ của hình học"?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Euclid

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Euclid

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Euclid

Euclid đôi khi còn được biết đến với tên gọi Euclid thành Alexandria, là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ 3 TCN. Ông được mệnh danh là "cha đẻ của hình học". Có thể nói hầu hết kiến thức hình học ở cấp trung học cơ sở hiện nay đều đã được đề cập một cách có hệ thống, chính xác trong bộ sách Cơ sở gồm 13 cuốn do Euclid viết ra, và đó cũng là bộ sách có ảnh hưởng nhất trong Lịch sử toán học kể từ khi nó được xuất bản đến cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.

Câu 3 Tự luận

Bài toán: "Một đôi thỏ (gồm một thỏ đực và một thỏ cái) không sinh cho đến khi chúng đủ 2 tháng tuổi. Sau khi đủ 2 tháng tuổi,mỗi đôi thỏ sinh một đôi thỏ con (gồm một thỏ đực và một thỏ cái) mỗi tháng. Hỏi sau n tháng có bao nhiêu đôi thỏ, nếu đầu năm (tháng Giêng) có một đôi thỏ sơ sinh"

Đây được gọi là bài toán

, đồng thời cũng là một trong những bài toán mẫu mực dẫn đến khảo sát dãy số 

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Đây được gọi là bài toán

, đồng thời cũng là một trong những bài toán mẫu mực dẫn đến khảo sát dãy số 

Bài toán trên là bài toán được trích từ sách Liber Abacci do Fibonacci viết vào năm 1202. Bài toán này đã được nhắc đến khi học về dãy số trong phần Đại số và Giải tích 11.

Câu 4 Tự luận

Dãy số Fibonacci là dãy vô hạn các số tự nhiên bắt đầu bằng 0 và 1 (hoặc 1 và 1), các số sau đó được thiết lập theo quy tắc mỗi phần tử luôn bằng tổng hai phần tử trước nó.

Hãy điền các số vào ô trống để được một dãy số Fibonacci.

0, 

, 1, 

,...

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

0, 

, 1, 

,...

Số đầu tiên là 0 nên số thứ 2 phải là 1,

Số thứ ba bằng số thứ nhất cộng với số thứ hai nên bằng 0+1=1.

Số thứ 4 bằng số thứ 2 cộng với số thứ 3 nên bằng 1+1=2.

Số thứ 5 bằng 1+2=3.

Số thứ 6 bằng 2+3=5.

Câu 5 Tự luận

Những câu nào sau đây là đúng khi nhắc đến nhà toán học Vi-ét?

Vi-ét là một nhà toán học, luật sư, chính trị gia người Áo

Ông sống vào thế kỉ XVI-XVII

Về toán học ông hoạt động trong lĩnh lực đại số

Ông nổi tiếng với đề ra cách giải thống nhất các phương trình bậc 2, 3, 4 và 5.

Ông nổi tiếng trong việc giải mật mã của quân Tây Ban Nha trong cuộc chiến tranh hồi cuối thế kỉ XVI.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Vi-ét là một nhà toán học, luật sư, chính trị gia người Áo

Ông sống vào thế kỉ XVI-XVII

Về toán học ông hoạt động trong lĩnh lực đại số

Ông nổi tiếng với đề ra cách giải thống nhất các phương trình bậc 2, 3, 4 và 5.

Ông nổi tiếng trong việc giải mật mã của quân Tây Ban Nha trong cuộc chiến tranh hồi cuối thế kỉ XVI.

François Viète (Vi-ét, 1540 - 13 tháng 2 năm 1603, phiên âm: Phrăng-xoa Vi-ét), là một nhà toán học, luật sư, chính trị gia người Pháp, về toán học ông hoạt động trong lĩnh lực đại số. Ông nổi tiếng với đề ra cách giải thống nhất các phương trình bậc 2, 3 và 4. Là người sáng tạo nên cách dùng cái chữ cái để thể hiện cho các ẩn số của một phương trình. Ông khám phá ra mối quan hệ giữa các nghiệm của một đa thức với các hệ số của đa thức đó, ngày nay được gọi là định lý Viète. Ông phục vụ như là một ủy viên hội đồng cơ mật dưới thời Henry III và Henry IV. Ông còn nổi tiếng trong việc giải mật mã của quân Tây Ban Nha trong cuộc chiến tranh hồi cuối thế kỉ XVI.