Bài toán cực trị có tham số đối với một số hàm số cơ bản

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Có bao nhiêu số nguyên m(7;7) để đồ thị hàm số y=|x43mx24| có đúng ba điểm cực trị A,B,C và diện tích tam giác ABC lớn hơn 4.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Xét hàm số y=f(x)=x43mx24,f(x)=4x36mx,f(x)=0[x=0x2=3m2

+) TH1: m0:

Đồ thị hàm số y=f(x)  có duy nhất 1 điểm cực trị là M(0;4) (cực tiểu)

Khi đó, đồ thị hàm số y=|f(x)| có đúng 3 điểm cực trị là A(0;4), B(x1;0),C(x2;0),(x1<x2) (B, C chính là giao điểm của đồ thị hàm số y=f(x) và trục hoành)

Giải phương trình: x43mx24=0x2=3m+9m2+162

x1,2=±3m+9m2+162 x2x1=2.3m+9m2+16

Diện tích tam giác ABC là:

12.4.2.3m+9m2+16>4 3m+9m2+16>2

3m+9m2+16>2 9m2+16>23m

9m2+16>(23m)2  (do m0)

9m2+16>412m+9m2 m>11<m0

+) TH2: m>0

Đồ thị hàm số y=f(x)  có 3 điểm cực trị là M(0;4) (cực tiểu),  B(3m2;y0),C(3m2;y0)

Với y0=f(3m2)=9m243m.3m24=9m244<0,m

Khi đó, đồ thị hàm số y=|f(x)|  có đúng 5 điểm cực trị Loại.

Vậy, 1<m0.

m(7;7),mZm{0}: 1 giá trị.

Câu 2 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=x36mx+4 có đồ thị (Cm). Gọi m0 là giá trị của m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, điểm cực tiểu của (Cm) cắt đường tròn tâm I(1;0), bán kính 2 tại hai điểm phân biệt A,B sao cho tam giác IAB có diện tích lớn nhất. Chọn khẳng định đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: y=3x26my=y.(13x)4mx+4.

Do đó phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là y=4mx+44mx+y4=0.

Diện tích tam giác IABSIAB=12IA.IB.sin^AIB=12.2.2.sin^AIB=sin^AIB1

SIAB đạt GTLN khi sinAIB=1IAIB hay tam giác IAB vuông cân tại IIA=IB=2AB=2d(I,AB)=12AB=1.

|4m.1+04|(4m)2+12=1|4m4|=(4m)2+1216m232m+16=16m2+1m=1532(0;1)

Câu 3 Trắc nghiệm

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=13x3(2m1)x2+(m2m+7)x+m5 có hai điểm cực trị là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 74.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: y=x22(2m1)x+m2m+7.

Điều kiện bài toán tương đương tìm m để phương trình y=0 có hai nghiệm dương phân biệt x1,x2 thỏa mãn x21+x22=74.

+) Phương trình y=0 có hai nghiệm dương phân biệt x1,x2

{Δ>0S>0P>0{(2m1)2(m2m+7)>02(2m1)>0m2m+7>0{3m23m6>02m1>0{[m>2m<1m>12m>2

Khi đó:

x21+x22=74(x1+x2)22x1x2=744(2m1)22(m2m+7)=744(4m24m+1)2m2+2m1474=014m214m84=0[m=3(tm)m=2(ktm)

Vậy m=3.

Câu 4 Trắc nghiệm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=x33x2+(m+1)x+2 có hai điểm cực trị.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

y=x33x2+(m+1)x+2y=3x26x+m+1

Hàm số y=x33x2+(m+1)x+2 có hai điểm cực trị y=0 có 2 nghiệm phân biệt

Δ>0323.(m+1)>0m<2

Câu 5 Trắc nghiệm

Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y=x4+2(m29)x2+5m+2 có cực đại, cực tiểu

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: y=x4+2(m29)x2+5m+2y=4x3+4x(m29)=4x(x2+m29)

y=0[x=0x2=9m2(1)

Hàm số đã cho có cực đại, cực tiểu khi và chỉ khi phương trình (1)có hai nghiệm phân biệt khác 0

9m2>03<m<3

Câu 6 Trắc nghiệm

Hàm số y=mx4+(m+3)x2+2m1 chỉ có cực đại mà không có cực tiểu khi

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

+) Với m=0 thì ta có hàm số y=3x213>0 nên đồ thị hàm số là một parabol có bề lõm hướng lên trên hàm số có điểm cực tiểu x=0.

+) Với m0 ta có hàm trùng phương y=mx4+(m+3)x2+2m1

y=4mx3+2(m+3)x=x(4mx2+2m+6), y.

Xét phương trình y' = 0 \Leftrightarrow x\left( {4m{x^2} + 2m + 6} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0}\\{{x^2} = \dfrac{{ - m - 3}}{{2m}}{\mkern 1mu} \left( 2 \right)}\end{array}} \right.

Nếu hàm số có cực đại mà không có cực tiểu thì phương trình y' = 0 có nghiệm x = 0 duy nhất .

Hay phương trình (2) vô nghiệm hoặc có nghiệm kép x = 0

\Leftrightarrow \dfrac{{ - m - 3}}{{2m}} \le 0 \Leftrightarrow \dfrac{{m + 3}}{{2m}} \ge 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m \le {\rm{\;}} - 3}\\{m > 0}\end{array}} \right.

Với m > 0 thì phương trình y' = 0 có nghiệm duy nhất x = 0y''\left( 0 \right) = 2\left( {m + 3} \right) > 0, do đó x = 0 là điểm cực tiểu của hàm số (loại).

Với m <  - 3 thì y''\left( 0 \right) = 2\left( {m + 3} \right) < 0, do đó x = 0 là điểm cực đại (nhận).

Với m =  - 3 thì y' =  - 12{x^3} = 0 \Leftrightarrow x = 0y' đổi dấu từ dương sang âm qua nghiệm x = 0.

Do đó x = 0 là điểm cực đại của hàm số (nhận).

Vậy m \le  - 3.

Câu 7 Trắc nghiệm

Hàm số  y = {x^3} + 2a{x^2} + 4bx - 2018,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (a,{\mkern 1mu} b \in R) đạt cực trị tại  x =  - 1 . Khi đó hiệu  a - b là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

y = {x^3} + 2a{x^2} + 4bx - 2018,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} (a,{\mkern 1mu} b \in R) \Rightarrow y' = 3{x^2} + 4ax + 4b

Hàm số trên đạt cực trị tại  x =  - 1

\Rightarrow 3{( - 1)^2} + 4a.( - 1) + 4b = 0 \Leftrightarrow 3 - 4a + 4b = 0 \Leftrightarrow 3 - 4(a - b) = 0 \Leftrightarrow a - b = \dfrac{3}{4}

Câu 8 Trắc nghiệm

Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = 4{x^3} + m{x^2} - 12x đạt cực tiểu tại điểm x =  - 2.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có \left\{ \begin{array}{l}y' = 12{x^2} + 2mx - 12\\y'' = 24x + 2m\end{array} \right. .

Từ giả thiết bài toán ta phải có y'\left( { - 2} \right) = 48 - 4m - 12 = 0 \Leftrightarrow m = 9.

Thay vào y''\left( { - 2} \right) =  - 48 + 2m =  - 48 + 18 =  - 30 < 0.

Khi đó, hàm số đạt cực đại tại x =  - 2.

Vậy không có giá trị m thỏa mãn .

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = {\rm{\;}} - {x^3} + \left( {2m + 1} \right){x^2} - \left( {{m^2} - 1} \right)x - 5 . Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: y' = {\rm{\;}} - 3{{\rm{x}}^2} + 2\left( {2m + 1} \right)x - \left( {{m^2} - 1} \right)

Hàm số có 2 cực trị nằm về 2 phía trục tung \Leftrightarrow {\rm{\;}} - 3{{\rm{x}}^2} + 2\left( {2m + 1} \right)x - \left( {{m^2} - 1} \right) = 0 có hai nghiệm phân biệt trái dấu \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{{\left( {2m + 1} \right)}^2} - 3\left( {{m^2} - 1} \right) > 0}\\{{m^2} - 1 < 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow {\rm{\;}} - 1 < m < 1

Câu 10 Trắc nghiệm

Biết {m_0} là giá trị của tham số m để hàm số y = {x^3} - 3{x^2} + mx - 1 có 2 điểm cực trị {x_1},{x_2} sao cho x_1^2 + x_2^2 - {x_1}{x_2} = 13, mệnh đề nào dưới đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét phương trình y' = 3{x^2} - 6x + m = 0 (*). Hàm số có 2 cực trị \Leftrightarrow  Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt \Leftrightarrow \Delta ' = 9 - 3m > 0 \Leftrightarrow m < 3

Ta có {x_1},{x_2}2 nghiệm của (*), theo Viét ta có: \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} + {x_2} = 2}\\{{x_1}{x_2} = \dfrac{m}{3}}\end{array}} \right.

Khi đó x_1^2 + x_2^2 - {x_1}{x_2} = 13 \Leftrightarrow {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 3{x_1}{x_2} = 13 \Leftrightarrow {2^2} - 3.\dfrac{m}{3} = 13 \Leftrightarrow m =  - 9

Vậy m \in \left( { - 15; - 7} \right)

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = {x^3} + \left( {1 - 2m} \right){x^2} + \left( {2 - m} \right)x + m + 2. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m\; sao cho hàm số đã cho có 2 điểm cực trị, đồng thời điểm cực tiểu nhỏ hơn 1

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

y = {x^3} + \left( {1 - 2m} \right){x^2} + \left( {2 - m} \right)x + m + 2 \Rightarrow y' = 3{x^2} + 2\left( {1 - 2m} \right)x + 2 - m

Để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị thì \Delta ' > 0 \Leftrightarrow {\left( {1 - 2m} \right)^2} - 3.\left( {2 - m} \right) > 0 \Leftrightarrow 4{m^2} - m - 5 > 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m > \dfrac{5}{4}\\m <  - 1\end{array} \right.

Giả sử {x_1},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {x_2},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {{x_1} < {\mkern 1mu} {x_2}} \right) là nghiệm của phương trình y' = 0. Theo Vi – ét: {x_1} + {x_2} = \dfrac{{4m - 2}}{3},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {x_1}{x_2} = \dfrac{{2 - m}}{3}

Do a = 1 > 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x = {x_2}

Theo đề bài, ta có: điểm cực tiểu nhỏ hơn 1 \Rightarrow {x_1} < {x_2} < 1 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left( {{x_1} - 1} \right)\left( {{x_2} - 1} \right) > 0}\\{\left( {{x_1} - 1} \right) + \left( {{x_2} - 1} \right) < 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1}{x_2} - \left( {{x_1} + {x_2}} \right) + 1 > 0}\\{\left( {{x_1} + {x_2}} \right) - 2 < 0}\end{array}} \right.

\Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\dfrac{{2 - m}}{3} - \dfrac{{4m - 2}}{3} + 1 > 0}\\{\dfrac{{4m - 2}}{3} - 2 < 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ - 5m + 7 > 0}\\{4m - 8 < 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow m < \dfrac{7}{5}

Vậy, để đồ thị của hàm số đã cho có 2 điểm cực trị, đồng thời điểm cực tiểu nhỏ hơn 1 thì m \in \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {\dfrac{5}{4};\dfrac{7}{5}} \right).

Câu 12 Trắc nghiệm

Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = {x^4} - 2m{x^2} + 2{m^2} - m có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có:y' = 4{x^3} - 4mx = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0}\\{{x^2} = m}\end{array}} \right.

Để phương trình  có 3 nghiệm phân biệt \Leftrightarrow m > 0.

\Rightarrow y' = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0 \Rightarrow y = 2{m^2} - m \Rightarrow A\left( {0;2{m^2} - m} \right)}\\{x = \sqrt m  \Rightarrow y = {m^2} - m \Rightarrow B\left( {\sqrt m ;{m^2} - m} \right)}\\{x =  - \sqrt m  \Rightarrow y = {m^2} - m \Rightarrow C\left( { - \sqrt m ;{m^2} - m} \right)}\end{array}} \right.

Ta có tam giác ABC luôn là tam giác cân tại A nên để ABC  là tam giác vuông cân thì ta cần thêm điều kiện tam giác ABC vuông tại A.

\begin{array}{*{20}{l}}{ \Rightarrow \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC}  = 0}\\{\overrightarrow {AB}  = \left( {\sqrt m ; - {m^2}} \right){\mkern 1mu} ;{\mkern 1mu} \overrightarrow {AC}  = \left( { - \sqrt m ; - {m^2}} \right)}\\{ \Rightarrow  - m + {m^4} = 0 \Leftrightarrow m\left( {{m^3} - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = 0{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {ktm} \right)}\\{m = 1{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {tm} \right)}\end{array}} \right.}\end{array}

Vậy m = 1.

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = \dfrac{9}{8}{x^4} + 3\left( {m - 3} \right){x^2} + 4m + 2017 với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành tam giác đều.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có y' = \dfrac{9}{2}{x^3} + 6\left( {m - 3} \right)x;{\rm{ }}y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\3{x^2} = 4\left( {3 - m} \right){\rm{  }}\left( * \right)\end{array} \right..

Để hàm số có ba điểm cực trị \Leftrightarrow 4\left( {3 - m} \right) > 0 \Leftrightarrow m < 3.

Khi đó tọa độ ba điểm cực trị của đồ thị hàm số là:

A\left( {0;4m + 2017} \right),\,\,B\left( {2\sqrt {\dfrac{{3 - m}}{3}} ;4m + 2017 - 2{{\left( {3 - m} \right)}^2}} \right),\,\,C\left( { - 2\sqrt {\dfrac{{3 - m}}{3}} ;4m + 2017 - 2{{\left( {3 - m} \right)}^2}} \right).

Do dam giác ABC cân tại A nên yêu cầu bài toán \Leftrightarrow A{B^2} = B{C^2}

\dfrac{{4\left( {3 - m} \right)}}{3} + 4{\left( {3 - m} \right)^4} = \dfrac{{16\left( {3 - m} \right)}}{3} \Leftrightarrow {\left( {3 - m} \right)^4} = 3 - m \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3 - m = 0\\3 - m = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 3\left( L \right)\\m = 2\left( {TM} \right)\end{array} \right.

Câu 14 Trắc nghiệm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y = {x^4} - 2m{x^2} có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có y' = 4{x^3} - 4mx = 4x\left( {{x^2} - m} \right);{\rm{ }}y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\{x^2} = m{\rm{  }}\,\left(  *  \right)\end{array} \right..

Để hàm số có ba điểm cực trị \Leftrightarrow \,\,m > 0.

Khi đó tọa độ ba điểm cực trị của đồ thị hàm số là: A\left( {0;0} \right),\,\,B\left( {\sqrt m ; - {m^2}} \right),\,\,C\left( { - \sqrt m ; - {m^2}} \right).

Tam giác ABC cân tại A, suy ra {S_{\Delta ABC}} = \dfrac{1}{2}d\left( {A,BC} \right).BC = \dfrac{1}{2}{m^2}.2\sqrt m  = {m^2}\sqrt m .

Theo bài ra, ta có {S_{\Delta ABC}} < 1 \Leftrightarrow {m^2}\sqrt m  < 1 \Leftrightarrow 0 < m < 1\left( {TM} \right)

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = 3{x^4} + 2\left( {m - 2018} \right){x^2} + 2017 với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có một góc bằng {120^0}.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

 Ta có y' = 12{x^3} + 4\left( {m - 2018} \right)x;{\rm{ }}y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\3{x^2} = 2018 - m\end{array} \right..

Để hàm số có ba điểm cực trị \Leftrightarrow 2018 - m > 0 \Leftrightarrow m < 2018.

Khi đó, tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là:

A\left( {0;2017} \right),B\left( {\sqrt {\dfrac{{2018 - m}}{3}} ; - \dfrac{{{{\left( {m - 2018} \right)}^2}}}{3} + 2017} \right),C\left( { - \sqrt {\dfrac{{2018 - m}}{3}} ; - \dfrac{{{{\left( {m - 2018} \right)}^2}}}{3} + 2017} \right)

Do tam giác ABC cân tại A nên ycbt \Leftrightarrow 3A{B^2} = B{C^2}

\Leftrightarrow 3\left[ {\dfrac{{2018 - m}}{3} + \dfrac{{{{\left( {m - 2018} \right)}^4}}}{9}} \right] = 4\dfrac{{2018 - m}}{3} \Leftrightarrow {\left( {m - 2018} \right)^3} =  - 1 \Leftrightarrow m = 2017 (thỏa mãn)

Câu 16 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = {x^3} - 3{x^2} - 9x + m. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có y' = 3{x^2} - 6x - 9;{\rm{ }}y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 1 \Rightarrow y = 5 + m\\x = 3 \Rightarrow y =  - 27 + m\end{array} \right..

Suy ra tọa độ hai điểm cực trị là A\left( { - 1;5 + m} \right)B\left( {3; - 27 + m} \right).

Suy ra đường thẳng đi qua hai điểm A,{\rm{ }}B có phương trình y =  - 8x + m - 3.

Câu 17 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = {x^3} - 3{x^2} - mx + 2 với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo với đường thẳng d:x + 4y - 5 = 0 một góc \alpha  = {45^0}.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có y' = 3{x^2} - 6x - m.

Để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị \Leftrightarrow phương trình y' = 0 có hai nghiệm phân biệt \Leftrightarrow \Delta ' = 9 + 3m > 0 \Leftrightarrow m >  - 3.

Ta có y = y'.\left( {\dfrac{1}{3}x - \dfrac{1}{3}} \right) - \left( {\dfrac{{2m}}{3} + 2} \right)x + 2 - \dfrac{m}{3}.

\Rightarrow đường thẳng đi qua hai điểm cực trị AB\Delta :y =  - \left( {\dfrac{{2m}}{3} + 2} \right)x + 2 - \dfrac{m}{3}.

Đường thẳng d:x + 4y - 5 = 0 có một VTPT là {\vec n_d} = \left( {1;4} \right).

Đường thẳng \Delta :y =  - \left( {\dfrac{{2m}}{3} + 2} \right)x + 2 - \dfrac{m}{3} có một VTPT là {\vec n_\Delta } = \left( {\dfrac{{2m}}{3} + 2;1} \right).

Ycbt \Leftrightarrow \dfrac{{\sqrt 2 }}{2} = \cos {45^0} = \left| {{\rm{cos}}\left( {{{\vec n}_d},{{\vec n}_\Delta }} \right)} \right| = \dfrac{{\left| {1.\left( {\dfrac{{2m}}{3} + 2} \right) + 4.1} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {4^2}} .\sqrt {{{\left( {\dfrac{{2m}}{3} + 2} \right)}^2} + {1^2}} }}

\Leftrightarrow 60{m^2} + 264m + 117 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m =  - \dfrac{1}{2}\\m =  - \dfrac{{39}}{{10}}\;\end{array} \right. \Rightarrow m =  - \dfrac{1}{2} (do m >  - 3)

Câu 18 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f\left( x \right) có đạo hàm liên tục trên \mathbb{R} và hàm số y = f'\left( x \right) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Dựa vào đồ thị hàm số y = f'\left( x \right), ta có các nhận xét sau:

= f'\left( x \right) đổi dấu từ '' - '' sang '' + '' khi đi qua điểm x =  - \,2 suy ra x =  - \,2 là điểm cực trị và là điểm cực tiểu của hàm số y = f\left( x \right).

= f'\left( x \right) không đổi dấu khi đi qua điểm x =  - \,1,\,\,x = 1 suy ra x =  - \,1,\,\,x = 1 không là các điểm cực trị của hàm số y = f\left( x \right).

Vậy hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm x =  - \,2.

Câu 19 Trắc nghiệm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn \left[ { - 2017;2018} \right] để hàm số y = \dfrac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + \left( {m + 2} \right)x có hai điểm cực trị nằm trong khoảng \left( {0; + \infty } \right).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: y' = {x^2} - 2mx + m + 2

Yêu cầu bài toán \Leftrightarrow y' = 0 có hai nghiệm dương phân biệt

\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta ' = {m^2} - m - 2 > 0\\S = {x_1} + {x_2} > 0\\P = {x_1}{x_2} > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {m + 1} \right)\left( {m - 2} \right) > 0\\2m > 0\\m + 2 > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}m > 2\\m <  - 1\end{array} \right.\\m > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow m > 2

m \in \mathbb{Z},m \in \left[ { - 2017;2018} \right] \Rightarrow m = \left\{ {3;4;5;...2018} \right\}

Vậy có 2016 giá trị.

Câu 20 Trắc nghiệm

Cho hàm số y =  - {x^3} + 3m{x^2} - 3m - 1 với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị đối xứng với nhau qua đường thẳng d:x + 8y - 74 = 0.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có y' =  - 3{x^2} + 6mx =  - 3x\left( {x - 2m} \right);{\rm{ }}y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 2m\end{array} \right..

Để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị \Leftrightarrow m \ne 0.

Khi đó gọi A\left( {0; - 3m - 1} \right)B\left( {2m;4{m^3} - 3m - 1} \right) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.

Suy ra trung điểm của AB là điểm I\left( {m;2{m^3} - 3m - 1} \right)\overrightarrow {AB}  = \left( {2m;4{m^3}} \right) = 2m\left( {1;2{m^2}} \right).

Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là \overrightarrow u  = \left( {8; - 1} \right).

Ycbt \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}I \in d\\\overrightarrow {AB} .\overrightarrow u  = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m + 8\left( {2{m^3} - 3m - 1} \right) - 74 = 0\\8 - 2{m^2} = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow m = 2.