Cho hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) có bảng biến thiên như hình vẽ. Chọn kết luận đúng:
Từ bảng biến thiên ta thấy \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } y = + \infty \) nên \(a > 0\).
Hàm bậc bốn trùng phương có \(a > 0\) và \(3\) điểm cực trị thì:
Hàm bậc bốn trùng phương có \(a > 0\) và \(3\) điểm cực trị thì có \(1\) điểm cực đại và \(2\) điểm cực tiểu.
Nếu hàm số bậc bốn trùng phương có \(y' = 0\) có \(3\) nghiệm phân biệt thì
Nếu hàm số bậc bốn trùng phương có \(y' = 0\) có \(3\) nghiệm phân biệt thì nó có \(3\) điểm cực trị.
Chọn kết luận đúng về hàm số bậc bốn trùng phương:
Hàm số bậc bốn trùng phương luôn có ít nhất \(1\) điểm cực trị.
Cho hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\left( {a < 0} \right)\) có \(3\) cực trị. Nếu \({y_{CT}} > 0\) thì:
Dễ thấy hàm số bậc bốn trùng phương có cực đại, cực tiểu thì \({y_{CT}} < {y_{CD}}\) nên nếu \({y_{CT}} > 0\) thì \({y_{CD}} > 0\).
Hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\left( {a \ne 0} \right)\) có \(3\) cực trị nếu và chỉ nếu:
Ta có: \(y' = 4a{x^3} + 2bx = 2x\left( {2a{x^2} + b} \right)\).
Hàm số có 1 cực trị \( \Leftrightarrow y' = 0\) có \(3\) nghiệm phân biệt \( \Leftrightarrow 2a{x^2} + b = 0\) có \(2\) nghiệm phân biệt khác \(0\)\( \Leftrightarrow ab < 0\).
Chọn kết luận đúng: Đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương
Đồ thị hàm bậc 4 trùng phương luôn cắt trục tung tại điểm \(\left( {0;c} \right)\) chính là cực trị của đồ thị hàm số.
Ngoài ra, đồ thị hàm số bậc 4 trùng phương cũng có thể không cắt \(Ox\) nên A sai.
Đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng nên C sai.
Đồ thị không có tâm đối xứng nên D sai.
Cho hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\left( {a > 0} \right)\) có ba điểm cực trị. Nếu \({y_{CD}} < 0\) thì đồ thị hàm số:
Đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương có ba cực trị và hệ số \(a > 0\) có dạng:
Quan sát đồ thị ta thấy nếu \({y_{CD}} < 0\) thì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại đúng \(2\) điểm phân biệt.
Cho hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\left( {a \ne 0} \right)\) có 1 cực trị. Khi đó, đồ thị hàm số nằm hoàn toàn phía dưới trục hoành thì:
Hàm số chỉ có 1 cực trị thì \(y' = 0\) có 1 nghiệm \( \Leftrightarrow ab \ge 0\), khi đó đồ thị có dạng:
Trong hai trường hợp trên ta thấy nếu đồ thị hàm số nằm hoàn toàn phía dưới trục hoành thì chỉ xảy ra trường hợp \(a < 0\), do đó \(b \le 0\) và điểm cực tiểu \(\left( {0;c} \right)\) cũng phải nằm phía dưới trục hoành hay \(c < 0\).
Cho hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) có \(a < 0,b = 0,c > 0\). Chọn kết luận sai:
Hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) có \(a < 0,b = 0,c > 0\) nên có \(1\) cực trị và chính là điểm cực đại.
Đồ thị có dạng như sau:
Quan sát đồ thị ta thấy:
- Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại \(2\) điểm phân biệt nên A đúng, B sai.
- Đồ thị hàm số chỉ có \(1\) điểm cực đại và nó nằm ở phía trên của trục hoành nên C đúng.
- Đồ thị hàm số đi qua điểm \(\left( {0;c} \right)\) và \(c > 0\) nên nó không đi qua gốc tọa độ.
Cho hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) có \(a > 0\). Đồ thị hàm số có \(2\) điểm chung với trục hoành nếu:
+ TH1: \(a > 0,b < 0\), đồ thị có dạng:
Khi đó, đồ thị hàm số có \(2\) điểm chung với \(Ox\) nếu điểm cực đại \(\left( {0;c} \right)\) nằm hoàn toàn phía dưới \(Ox\) hay \(c < 0\).
Do đó \(c < 0\) .
+TH2: \(a > 0,b \ge 0\), đồ thị có dạng:
Khi đó, đồ thị hàm số có \(2\) điểm chung với \(Ox\) nếu điểm cực tiểu \(\left( {0;c} \right)\) nằm hoàn toàn phía dưới \(Ox\) hay \(c < 0\).
Vậy trong cả hai trường hợp trên ta đều thấy, nếu \(c < 0\) thì đồ thị hàm số sẽ có hai giao điểm với \(Ox\).
Cho hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\left( {a < 0} \right)\). Chọn kết luận đúng:
Hàm số bậc bốn luôn có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y\).
Hàm số bậc bốn trùng phương xác định trên:
Hàm số bậc bốn trùng phương xác định trên \(R\).
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình vẽ. Chọn kết luận đúng:
Hàm số đồng biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\) và nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\) hay hàm số tăng trên \(\left( {0; + \infty } \right)\) và giảm trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
Cho hàm số \(y = \left( {2\sqrt 2 - 3} \right){x^4} + \sqrt 2 {x^2} - 1\). Chọn kết luận đúng:
Hàm số \(y = \left( {2\sqrt 2 - 3} \right){x^4} + \sqrt 2 {x^2} - 1\) có \(a = 2\sqrt 2 - 3 < 0\) nên\(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\left( {2\sqrt 2 - 3} \right){x^4} + \sqrt 2 {x^2} - 1} \right) = - \infty \)
Hàm số nào sau đây có tập xác định \(\mathbb{R}\)?
Hàm số bậc bốn trùng phương xác định trên \(\mathbb{R}\) nên A đúng.
Cho hàm số $y = a{x^4} + b{x^2} + c\left( {a > 0} \right)$. Chọn kết luận đúng:
Vì $a > 0$ nên $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = + \infty $.
Cho hàm số \(y = \sqrt 2 {x^4} - {x^2}\). Chọn kết luận đúng:
Hàm số \(y = \sqrt 2 {x^4} - {x^2}\) có \(a = \sqrt 2 > 0\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt 2 {x^4} - {x^2}} \right) = + \infty \)
Cho hàm số $y = f\left( x \right)$ có bảng biến thiên như hình vẽ. Chọn kết luận đúng:
Hàm số đồng biến trên $\left( {0; + \infty } \right)$ và nghịch biến trên $\left( { - \infty ;0} \right)$.
Cho hàm số $y = a{x^4} + b{x^2} + c$ có bảng biến thiên như hình vẽ. Chọn kết luận đúng:
Từ bảng biến thiên ta thấy $\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } y = - \infty $ nên $a < 0$.