Một số bài toán liên quan đến khảo sát hàm số bậc ba, bậc bốn trùng phương

Câu 1 Trắc nghiệm

Hàm số nào sau đây có thể có đồ thị dạng như hình vẽ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đồ thị có dạng như hình bên là của hàm đa thức bậc ba.

Câu 2 Trắc nghiệm

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nhận xét:  Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số bậc 3 có hệ số $a > 0$ nên loại đáp án A, C

Xét 2 đáp án B và D

Thay $x = 0;\,y = 2$ thì cả 2 đáp án B, D đều thỏa mãn

Thay $x = 2;\,y =  - 2$ chỉ có đáp án B thỏa mãn 

Câu 3 Trắc nghiệm

Đường cong như hình vẽ là đồ thị của hàm số nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đồ thị hàm số đã cho là hàm đa thức bậc ba có \(a > 0\) do \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } y =  + \infty  \Rightarrow \) Loại đáp án A.

Đồ thị hàm số đi qua điểm \(\left( {2;1} \right) \Rightarrow \) Loại các đáp án B và D.

Câu 4 Trắc nghiệm

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Dựa vào hình dạng đồ thị:

+ Đồ thị hàm số có dạng chữ “N” $ \Rightarrow $ Đồ thị hàm số bậc 3

+ Khi $x \to {\rm{\;}} + \infty $ thì $y \to {\rm{\;}} + \infty {\rm{\;}} \Rightarrow $ Hệ số của ${x^3}$ là dương

Từ hai kết luận trên ta thấy chỉ có hàm số $y = {x^3} - 3x + 1$ thỏa mãn

Câu 5 Trắc nghiệm

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đồ thị là dạng của hàm số ba, nhánh cuối của đồ thị đi lên \( \Rightarrow \) hệ số của \({x^3}\) mang dấu dương.

Câu 6 Trắc nghiệm

Cho hàm số $y = f\left( x \right)$ có đồ thị $\left( C \right)$ như hình vẽ. Hỏi $\left( C \right)$ là đồ thị của hàm số nào? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Từ đồ thị ta quan sát thấy $y\left( 0 \right) =  - 1,y\left( 1 \right) = 0$ do đó loại A và C.

Hàm số bậc ba nhận nghiệm của phương trình y’’=0 làm tâm đối xứng. Đồ thị đối xứng qua điểm A (1; 0) nên phương trình y’’=0 có nghiệm x = 1.

Đáp án D ta có: $y' = 3{x^2} \Rightarrow y'' = 6x = 0 \Leftrightarrow x = 0 \ne 1 \Rightarrow $ D sai

Do đó chỉ có hàm số $y = {\left( {x - 1} \right)^3}$ thỏa mãn.

Câu 7 Trắc nghiệm

Đồ thị trong hình dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số cho trong các phương án sau đây, đó là hàm số nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta sử dụng theo cách trắc nghiệm để giải bài toán

Hàm số có nét cuối đi lên nên ta có: $a > 0$. Nên ta loại đáp án A.

Đồ thị hàm số  đi qua điểm $A(1;0) $ ta thay tọa độ điểm A vào 3 đáp án B, C, D thì đáp án D loại.

Đồ thị hàm số đi qua điểm $B(0;2)$ nên ta thay tọa độ điểm B vào đáp án B và C thì ta loại được đáp án C.

Câu 8 Trắc nghiệm

Hàm số nào có thể có dạng như hình vẽ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Dạng đồ thị đã cho có thể là hàm bậc bốn trùng phương.

Câu 9 Trắc nghiệm

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số có 3 điểm cực trị nên hàm số cần tìm là hàm số bậc $4 \Rightarrow $ loại đáp án C và D.

Đồ thị hàm số hướng xuống dưới nên hệ số $a < 0 \Rightarrow $ loại đáp án B.

Câu 10 Trắc nghiệm

Đường cong hình bên là đồ thị hàm số nào sau đây:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Dễ thấy $\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {\mkern 1mu} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } {\mkern 1mu} y =  - \infty  \Rightarrow a < 0 \Rightarrow $ Loại A và B.

Đồ thị hàm số đi qua $\left( {0; - 1} \right) \Rightarrow $ Loại C.

Câu 11 Trắc nghiệm

Đồ thị sau đây là của hàm số nào ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng :

Hàm số là hàm số trùng phương, có dạng $y = a{x^4} + b{x^2} + C.$

 Giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x{\kern 1pt}  \to {\kern 1pt}  + {\kern 1pt} \infty } {\mkern 1mu} y = \mathop {\lim }\limits_{x{\kern 1pt}  \to {\kern 1pt}  - \infty } {\mkern 1mu} y =  - {\mkern 1mu} \infty $$ \Rightarrow $ Hệ số $a < 0.$

 Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại $\left( {0; - {\mkern 1mu} 2} \right)$$ \Rightarrow $$c =  - {\mkern 1mu} 2.$

 Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt. Hàm số có ba điểm cực trị, trong đó có điểm cực trị có hoành độ lớn hơn 1.

Vậy hàm số cần tìm là $y =  - {\mkern 1mu} {x^4} + 4{x^2} - 2.$

Câu 12 Trắc nghiệm

Hàm số nào trong bốn hàm số sau có bảng biến thiên như hình vẽ bên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Từ bảng biến thiên ta thấy:

- Đồ thị hàm số đi qua điểm $\left( {0;2} \right)$ nên loại B, D.

- Đồ thị hàm số đi qua điểm $\left( {2; - 2} \right)$ nên thay $x = 2$ vào hi hàm số A và C ta được:

Đáp án A: $y = {2^3} - 3.2 + 2 = 4 \ne  - 2$ nên loại A.

Đáp án C: $y = {2^3} - {3.2^2} + 2 =  - 2$ nên đáp án C đúng.

Câu 13 Trắc nghiệm

Trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm số nào có bảng biến thiên như sau?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Dựa vào BBT và các phương án lựa chọn, ta thấy:

Đây là dạng hàm số trùng phương có hệ số $a < 0$. Loại A và C.

Mặt khác, đồ thị hàm số đi qua điểm \(\left( {0;2} \right)\) nên loại B.

Câu 14 Trắc nghiệm

Cho bảng biến thiên của hàm số y = f(x). Mệnh đề nào sau đây sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hàm số đã cho có $\mathop {\lim }\limits_{x \to {\rm{\;}} \pm \infty } y = {\rm{\;}} - \infty $ nên không có GTNN trên tập ℝ

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho hàm số $y = f\left( x \right) = a{x^4} + {b^2}{x^2} + 1\left( {a > 0} \right)$ . Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Dễ thấy, đồ thị hàm số luôn đi qua điểm \(\left( {0;1} \right)\) cố định nên A đúng.

Đồ thị hàm số không có tâm đối xứng nên B đúng.

Có \(y' = 4a{x^3} + 2{b^2}x = 2x\left( {4a{x^2} + {b^2}} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\4a{x^2} + {b^2} = 0\end{array} \right.\)

Phương trình \(4a{x^2} + {b^2} = 0\) chỉ có thể vô nghiệm nếu \(b \ne 0\) và có nghiệm duy nhất \(x = 0\) nếu \(b = 0\).

Do đó phương trình \(y' = 0\) chỉ có nghiệm duy nhất \(x = 0\) và \(y'\) đổi dấu qua nghiệm đó nên hàm số chỉ có duy nhất \(1\) điểm cực trị (cụ thể là điểm cực tiểu) nên C đúng.

D sai vì đồ thị hàm số đa thức bậc bốn trùng phương không có tâm đối xứng.

Câu 16 Trắc nghiệm

Cho hàm số $y = f(x)$ liên tục trên R và có bảng biến thiên

Khẳng định nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Tại $x = 0$, y’ chuyển từ dấu dương sang dấu âm, đồng thời $x = 0$ xác định giá trị một giá trị của y = 0

=> Đáp án A: Hàm số đạt cực đại tại $x = 0$ là đúng.

- Hàm số có 3 điểm cực trị => Đáp án B sai.

- Hàm số không có GTLN => Đáp án C sai.

- Hàm số có giá trị cực tiếu bằng -3 => Đáp án D sai.

Câu 17 Trắc nghiệm

Cho hàm số $y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d$, với a, b, c, d là các số thực và $a$ khác 0 (có đồ thị như hình vẽ). Khẳng định nào sau đây sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đáp án A đúng. Ta thấy hàm số nghịch biến trên $\left( {0;2} \right) \Rightarrow y' < 0{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall x \in \left( {0;2} \right)$.

Đáp án B sai. Hàm số không có GTLN.

Đáp án C đúng. Hàm số có hai điểm cực trị $x = {\rm{\;}} - 2$ và $x = 0$.

Đáp án D đúng

Câu 18 Trắc nghiệm

Cho hàm số $f(x) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d$$\left( {a,b,c,d \in \mathbb{R},a \ne 0} \right)$ có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có : $f(x) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d$; $f'(x) = 3a{x^2} + 2bx + c$

Do $f(x) \to  + \infty $ khi $x \to  + \infty $ nên $a > 0$

Do đồ thị hàm số$f(x)$ có hai điểm cực trị là $\left( {{x_0};0} \right)$ và $\left( {0;{y_0}} \right)$ với ${x_0} < 0$ và ${y_0} < 0$

Nên : $\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{f(0) = {y_0} < 0}\\{f\left( {{x_0}} \right) = 0}\\{f'\left( 0 \right) = 0}\\{f'\left( {{x_0}} \right) = 0}\end{array}} \right.$

 Ta có : $\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{f(0) = d}\\{f'(0) = c}\end{array}} \right. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{d < 0}\\{c = 0}\end{array}} \right.$ ;

+ $f'\left( {{x_0}} \right) = 0$$ \Leftrightarrow 3a{x_0}^2 + 2b{x_0} = 0$$ \Leftrightarrow {x_0} = \dfrac{{ - 2b}}{{3a}}$  Mà ${x_0} < 0$;$a > 0$ $ \Rightarrow b > 0$

Vậy, $a > 0;b > 0;c = 0;d < 0$

Câu 19 Trắc nghiệm

Cho hàm số $y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d$ có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vì $y \to  - \infty $ khi $x \to {\rm{\;}} + \infty $ nên $a < 0$

Đồ thị hàm số cắt Oy tại điểm có tung độ dương $ \Rightarrow d > 0$

Có $y' = 3a{x^2} + 2bx + c = 0$ có $2$ nghiệm dương ($2$ điểm cực trị của đồ thị hàm số có hoành độ dương) $ \Rightarrow b$ trái dấu với $a$ và $c$ cùng dấu với $a$$ \Rightarrow b > 0$ và $c < 0$

Câu 20 Trắc nghiệm

Hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đồ thị hàm số thể hiện \(a < 0.\)

Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị nên \(ab < 0 \Rightarrow b > 0\)

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên \(c < 0.\)

Vậy \(a < 0,{\rm{ }}b > 0,{\rm{ }}c < 0\)