Đề chính thức ĐGNL HCM 2019
Cho \(A(1;1;1),B(1;2;1),C(1;1;2),D(2;2;1)\). Tọa độ tâm mặt cầu đi qua \(A,B,C\), \(D\) là.
Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC và AD
\( \Rightarrow M\left( {1;\dfrac{3}{2};1} \right),N\left( {1;1;\dfrac{3}{2}} \right),P\left( {\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2};1} \right)\)
\(\overrightarrow {AB} = \left( {0;1;0} \right),\overrightarrow {AC} = \left( {0;0;1} \right),\) \(\overrightarrow {AD} = \left( {1;1;0} \right)\)
Mặt phẳng trung trực của AB: \(0.\left( {x - 1} \right) + 1.\left( {y - \dfrac{3}{2}} \right) + 0.\left( {z - 1} \right) = 0\) \( \Leftrightarrow y = \dfrac{3}{2}\)
Mặt phẳng trung trực của AC: \(0.\left( {x - 1} \right) + 0.\left( {y - 1} \right) + 1.\left( {z - \dfrac{3}{2}} \right) = 0\) \( \Leftrightarrow z = \dfrac{3}{2}\)
Mặt phẳng trung trực của AD:
\(\begin{array}{l}1.\left( {x - \dfrac{3}{2}} \right) + 1.\left( {y - \dfrac{3}{2}} \right) + 0.\left( {z - 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow x + y = 3\end{array}\)
Vậy I là giao điểm của 3 mặt phẳng trên tức là tọa độ của I thỏa mãn hệ phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}y = \dfrac{3}{2}\\z = \dfrac{3}{2}\\x + y = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow x = y = z = \dfrac{3}{2}\)
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 103
Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\left( {0;1; - 2} \right)\) và bán kính bằng \(3\). Phương trình của \(\left( S \right)\) là
Mặt cầu tâm \(I\left( {0;1; - 2} \right)\), bán kính \(R = 3\) có phương trình \({x^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 9\).
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của mặt cầu:
Xét đáp án A có \( - 10xy\) nên không phải phương trình mặt cầu.
Xét đáp án B, ta có
$3{x^2} + 3{y^2} + 3{z^2} - 2x - 6y + 4z - 1 = 0 \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} + {z^2} - \dfrac{2}{3}x - 2y + \dfrac{4}{3}z - \dfrac{1}{3} = 0$
Khi đó \(a = \dfrac{1}{3},b = 1,c = - \dfrac{2}{3},d = - \dfrac{1}{3}\)nên \({a^2} + {b^2} + {c^2} - d = \dfrac{1}{3} + {\left( {\dfrac{1}{3}} \right)^2} + {1^2} + {\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^2} > 0\).
Vậy phương trình ở đáp án B là phương trình mặt cầu.
Dễ dàng kiểm tra được phương trình ở đáp án C, D không phải phương trình mặt cầu.
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 9\). Điểm nào sau đây nằm ngoài mặt cầu \(\left( S \right)\)?
Mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\left( {1;2;3} \right)\), bán kính \(R = 3\).
Xét điểm \(P\left( { - 1;6; - 1} \right)\), ta có \(\overrightarrow {IP} = \left( { - 2;4; - 4} \right)\). Suy ra \(IP = \sqrt {4 + 16 + 16} = 6 > R\).
Do đó điểm \(P\) nằm ngoài mặt cầu \(\left( S \right)\).
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 6x - 4y - 2z = 0\). Điểm nào sau đây thuộc mặt cầu \(\left( S \right)\)?
Mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\left( {3;2;1} \right)\), bán kính \(R = \sqrt {14} \).
Xét điểm \(M\left( {0;1; - 1} \right)\), ta có \(\overrightarrow {IM} = \left( { - 3; - 1; - 2} \right)\). Suy ra \(IM = \sqrt {9 + 1 + 4} = \sqrt {14} = R\).
Do đó điểm \(M\) thuộc mặt cầu \(\left( S \right)\).
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 25\). Điểm nào sau đây nằm bên trong mặt cầu \(\left( S \right)\).
Mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\left( {0;1;2} \right)\), bán kính \(R = 5\).
Xét điểm \(Q\), ta có \(\overrightarrow {IQ} = \left( {1;2; - 2} \right)\). Suy ra \(IQ = \sqrt {1 + 4 + 4} = 3 < R\).
Do đó điểm \(Q\) nằm bên trong mặt cầu \(\left( S \right)\).
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), mặt cầu tâm $I\left( {6,3, - 4} \right)$ tiếp xúc với $Ox$ có bán kính $R$ bằng:
Bán kính $R = d\left[ {I,Ox} \right] = \sqrt {y_I^2 + z_I^2} = 5$.
Đề thi THPT QG 2019 – mã đề 104
Trong không gian \(Oxyz\) , cho mặt cầu \(\left( S \right):\,{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2y + 2z - 7 = 0\) . Bán kính của mặt cầu đã cho bằng
Mặt cầu \(\left( S \right):\,{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2y + 2z - 7 = 0\) có các hệ số \(a = 0;\,\,b = 1;\,\,c = - 1;\,\,d = - 7\).
Bán kính của mặt cầu \(\left( S \right)\) là \(R = \sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2} - d} = \sqrt {{0^2} + {1^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2} - \left( { - 7} \right)} = \sqrt 9 = 3\).
Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104
Trong không gian \(Oxyz,\) cho mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\left( { - 1;3;0} \right)\) và bán kính bằng \(2.\) Phương trình của \(\left( S \right)\) là:
Phương trình mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\left( { - 1;3;0} \right)\) và bán kính bằng \(2\) là: \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {z^2} = 4\)
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101
Trong không gian \(O\,xyz\) , cho mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\left( {1; - 4;0} \right)\) và bán kính bằng 3. Phương trình của \(\left( S \right)\) là:
Mặt cầu tâm \(I\left( {1; - 4;0} \right)\), bán kính \(R = 3\) có phương trình \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} + {z^2} = 9\).
Trong không gian \(Oxyz\), mặt cầu \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+2x-4y-2z-3=0\) có bán kính bằng
Phương trình \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+2x-4y-2z-3=0\) có \(a=-1;b=2;c=1;d=-3\)
Và \({{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}}-d=1+4+1+3=9>0\) nên bán kính mặt cầu là \(R=\sqrt{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}}-d}=\sqrt{9}=3\).
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho mặt cầu có phương trình \({{(x-1)}^{2}}+{{(y+3)}^{2}}+{{z}^{2}}=9\). Tìm tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của mặt cầu đó.
Mặt cầu có phương trình \({{(x-1)}^{2}}+{{(y+3)}^{2}}+{{z}^{2}}=9\) có tâm \(I(1;-3;0)\) và bán kính \(R\)= 3.
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz,\) cho mặt cầu \(\left( S \right):\)\({{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=8.\) Khi đó tâm \(I\) và bán kính \(R\) của mặt cầu là
Ta có \(\left( S \right):{{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=8\) có tâm \(I\left( 3;-\,1;-\,2 \right),\) bán kính \(R=2\sqrt{2}.\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu \(\left( S \right):{{(x-5)}^{2}}+{{(y-1)}^{2}}+{{(z+2)}^{2}}=16\). Tính bán kính của (S).
Mặt cầu \(\left( S \right):{{(x-5)}^{2}}+{{(y-1)}^{2}}+{{(z+2)}^{2}}=16\) có bán kính R = 4.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu có phương trình: \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 4y - 6z + 9 = 0\). Mặt cầu có tâm I và bán kính R là:
Mặt cầu đã cho có tâm \(I\left( {1; - 2;3} \right)\) và bán kính \(R = \sqrt {{1^2} + {2^2} + {3^2} - 9} = \sqrt 5 \).
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz,\) phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm \(I\left( 1;0;-\,2 \right),\) bán kính \(R=4\,\,?\)
Phương trình mặt cầu cần tìm là \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=16.\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tìm tất cả các giá trị của m để phương trình \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+4x-2y+2z+m=0\) là phương trình mặt cầu.
Để phương trình \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+4x-2y+2z+m=0\) là phương trình mặt cầu thì \({{(-2)}^{2}}+{{1}^{2}}+{{(-1)}^{2}}-m>0\Leftrightarrow m<6\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho \(I(1;0; - 1);A(2;2; - 3)\). Mặt cầu (S) tâm I và đi qua điểm A có phương trình là:
Mặt cầu tâm \(I\left( {1;0; - 1} \right)\), bán kính \(R\) có phương trình \({\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = {R^2}\).
Điểm \(A\left( {2;2; - 3} \right) \in \left( S \right) \Leftrightarrow {\left( {2 - 1} \right)^2} + {2^2} + {\left( { - 3 + 1} \right)^2} = {R^2} \Leftrightarrow R = 3\).
Vậy phương trình mặt cầu là \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 9\).
Trong không gian \(Oxyz\) , cho hai điểm \(I\left( {1;1;1} \right)\) và \(A = \left( {1;2;3} \right)\). Phương trình của mặt cầu tâm \(I\) và đi qua \(A\) là
Ta có bán kính mặt cầu \(R = IA = \sqrt {{{\left( {1 - 1} \right)}^2} + {{\left( {2 - 1} \right)}^2} + {{\left( {3 - 1} \right)}^2}} = \sqrt 5 \)
Phương trình mặt cầu tâm \(I\left( {1;1;1} \right)\) và bán kính \(R = \sqrt 5 \) là \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 5\)
Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \(\left( S \right):\,\,{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 2y - 4z - 19 = 0\). Bán kính của \(\left( S \right)\) bằng:
Mặt cầu \(\left( S \right):\,\,{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 2y - 4z - 19 = 0\) có bán kính \(R = \sqrt {{1^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2} + {2^2} - \left( { - 19} \right)} = \sqrt {25} = 5\).