Cho z=1−3i là một căn bậc hai của w=−8−6i. Chọn kết luận đúng:
Do z=1−3i là một căn bậc hai của w=−8−6i nên (1−3i)2=−8−6i.
Biết số phức z=2+3i là một căn bậc hai của số phức w=−5+12i. Một căn bậc hai khác của w=−5+12i là:
Vì z=2+3i là một căn bậc hai của số phức w=−5+12i nên căn bậc hai còn lại là số đối của z chính là −2−3i.
Chọn kết luận đúng:
Số phức −3 có hai căn bậc hai là ±i√3 vì (±i√3)2=−3.
Phương trình: 8z2−4z+1=0 có nghiệm là:
Phương trình: 8z2−4z+1=0
Có: Δ′=4−8=−4=4i2
⇒√Δ′=√4i2=2i
⇒ Phương trình có 2 nghiệm là: z1=2+2i8=14+14i;z2=2−2i8=14−14i
Nghiệm của phương trình: z2+(1−i)z−18+13i=0 là:
Phương trình: z2+(1−i)z−18+13i=0
Có: Δ=(1−i)2−4(−18+13i)=1−2i+i2+72−52i
=72−54i=81−2.9.3i+9i2=(9−3i)2
⇒δ=9−3i là một căn bậc hai của Δ.
⇒ Phương trình có 2 nghiệm là: z1=−1+i+9−3i2=4−i; z2=−1+i−9+3i2=−5+2i
Chọn kết luận đúng về phương trình bậc hai (hệ số thực) trên tập số phức:
Phương trình bậc hai trên tập số phức luôn có ít nhất 1 nghiệm nên C đúng.
Trong C, cho phương trình az2+bz+c=0(a≠0)(∗),a,b,c∈R. Gọi Δ=b2−4ac, ta xét các mệnh đề sau:
1) Nếu Δ là số thực âm thì phương trình (*) vô nghiệm
2) Nếu Δ≠0 thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt
3) Nếu Δ=0 thì phương trình (*) có nghiệm kép
Trong các mệnh đề trên
1) Sai vì nếu Δ<0 thì phương trình có 2 nghiệm phức
2) Đúng
3) Đúng
Vậy có 2 mệnh đề đúng
Các nghiệm z1=−1−5i√53;z2=−1+5i√53 là nghiệm của phương trình nào sau đây:
Ta có: z1+z2=−1−5i√53+−1+5i√53=−23
z1.z2=−1−5i√53.−1+5i√53=1269=423
⇒z1;z2 là các nghiệm của phương trình: z2+23z+423=0⇔3z2+2z+42=0
Gọi z1;z2 là hai nghiệm phức của phương trình: z2+2z+4=0. Giá trị của biểu thức A=|z1|2+|z2|2 là:
Phương trình: z2+2z+4=0
Có: Δ′=1−4=−3=3i2
⇒√Δ′=√3i2=i√3
Phương trình có 2 nghiệm là: z1=−1+i√3;z2=−1−i√3
⇒A=|z1|2+|z2|2=|−1+i√3|2+|−1−i√3|2=√(−1)2+(√3)22+√(−1)2+(−√3)22=8
Gọi z1;z2 là hai nghiệm phức của phương trình: 2z2+4z+3=0. Giá trị của biểu thức |z1|+|z2| bằng:
Phương trình: 2z2+4z+3=0
Có: Δ′=4−6=−2=2i2
⇒√Δ′=√2i2=i√2
Phương trình có 2 nghiệm là: z1=−2+i√22=−1+i√22;z2=−2−i√22=−1−i√22
⇒|z1|+|z2|=|−1+i√22|+|−1−i√22|=√(−1)2+(√22)2+√(−1)2+(−√22)2=√6
Cho z1, z2 là hai số phức thỏa mãn z2−4z+5=0. Tính giá trị biểu thức P=(z1−1)2017+(z2−1)2017.
Biệt số Δ=16−20=−4=(2i)2.
Do đó phương trình có hai nghiệm phức: z1=4−2i2=2−i và z2=4+2i2=2+i.
Suy ra P=(1−i)2017+(1+i)2017=(1−i).[(1−i)2]1008+(1+i)[(1+i)2]1008
=(1−i).(−2i)1008+(1+i)(2i)1008=(1−i).21008+(1+i).21008=21009.
Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2−2z+2=0. Tính giá trị biểu thức P=z20161+z20162.
Biệt số Δ=4−8=−4=(2i)2.
Do đó phương trình có hai nghiệm phức: z1=2−2i2=1−i và z2=2+2i2=1+i.
Suy ra z20161=(1−i)2016=[(1−i)2]1008=(−2i)1008=(−2)1008.i1008=21008.1=21008;
z20162=(1+i)2016=[(1+i)2]1008=(2i)1008=21008.i1008=21008.1=21008.
Vậy P=z20161+z20162=21008+21008=21009.
Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+2z+10=0. Tính giá trị biểu thức P=|z1|2+|z2|2.
Ta có z2+2z+10=0⇔(z+1)2=(3i)2⇔[z=−1+3i=z1z=−1−3i=z2.
Suy ra P=|z1|2+|z2|2=(√(−1)2+32)2+(√(−1)2+(−3)2)2=10+10=20.
Phương trình: z2+az+b=0 (a,b∈R) có một nghiệm phức là z=1+2i . Tổng 2 số a và b bằng
Vì z=1+2i là nghiệm của phương trình nên:
(1+2i)2+a(1+2i)+b=0
⇔1+4i+4i2+a+2ai+b=0⇔(2a+4)i+a+b−3=0
⇔{2a+4=0a+b−3=0⇔{a=−2b=5⇒a+b=−2+5=3
Giả sử z1;z2 là hai nghiệm phức của phương trình: z2−2z+5=0 và A,B là các điểm biểu diễn của z1;z2. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là
Phương trình: z2−2z+5=0
Có: Δ′=1−5=−4=4i2
⇒√Δ′=√4i2=2i
⇒ Phương trình có 2 nghiệm là: z1=1+2i;z2=1−2i
Khi đó: A(1;2),B(1;−2)
Tọa độ trung điểm đoạn thẳng AB là: (1;0)
Cho z=2+3i là một số phức. Hãy tìm một phương trình bậc 2 với hệ số thực nhận z và ¯z làm nghiệm
Ta có: z=2+3i;¯z=2−3i
Nếu z và ¯z là 2 nghiệm của một phương trình thì:
[z−(2+3i)][z−(2−3i)]=0
⇔z2−(2−3i)z−(2+3i)z+(2+3i)(2−3i)=0⇔z2−4z+13=0
Đề chính thức ĐGNL HCM 2019
Cho z1,z2,z3 là nghiệm phức của phương trình : z3+8=0 Khi đó |z1|+|z2|+|z3| bằng
z3+8=0⇔[z=−2z=1+i√3z=1−i√3⇒|z1|+|z2|+|z3|=6
Cho số phức w và hai số thực a,b. Biết rằng w+i và 2w−1 là hai nghiệm của phương trình z2+az+b=0. Tính tổng S=a+b.
Giả sử w=x+yi(x;y∈R).
Do w+i và 2w−1 là hai nghiệm của phương trình z2+az+b=0 nên suy ra w+i và 2w−1 là hai số phức liên hợp.
Suy ra 2w−1=¯w+i=ˉw−i ⇒2(x+yi)−1=x−yi−i ⇔{2x−1=x2y=−y−1⇔{x=1y=−13
Suy ra w=1−13i⇒{w+i=1+23i2w−1=1−23i.
Theo định lý Viet, ta có {w+i+2w−1=−a(w+i)(2w−1)=b \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 2\\b = \dfrac{{13}}{9}\end{array} \right. \Rightarrow a + b = - \dfrac{5}{9}
Gọi {z_1},{z_2} là các nghiệm của phương trình: z + \dfrac{1}{z} = - 1. Giá trị của P = {z_1}^3 + {z_2}^3 là:
Phương trình: z + \dfrac{1}{z} = - 1 \Leftrightarrow {z^2} + z + 1 = 0
Ta có: {z_1} + {z_2} = - 1;{z_1}.{z_2} = 1
Khi đó P = {z_1}^3 + {z_2}^3 = \left( {{z_1} + {z_2}} \right)\left( {{z_1}^2 - {z_1}{z_2} + {z_2}^2} \right) = \left( {{z_1} + {z_2}} \right)\left[ {{{\left( {{z_1} + {z_2}} \right)}^2} - 3{z_1}{z_2}} \right] = - 1.(1 - 3) = 2
Gọi {z_1} là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình: {z^2} + 4z + 20 = 0. Khi đó giá trị biểu thức A = {\left| {{z_1}} \right|^2} + 2\left( {{z_1}^2 + {z_2}^2} \right) bằng
Phương trình : {z^2} + 4z + 20 = 0
Có: \Delta ' = 4 - 20 = - 16 = 16{i^2}
\Rightarrow \sqrt {\Delta '} = \sqrt {16{i^2}} = 4i
Phương trình có 2 nghiệm là: {z_1} = - 2 - 4i;{z_2} = - 2 + 4i
Khi đó: {\left| {{z_1}} \right|^2} = {( - 2)^2} + {\left( { - 4} \right)^2} = 20 và {z_1} + {z_2} = - 4;{z_1}.{z_2} = 20
\Rightarrow \left( {{z_1}^2 + {z_2}^2} \right) = {\left( {{z_1} + {z_2}} \right)^2} - 2{z_1}.{z_2} = {\left( { - 4} \right)^2} - 2.20 = - 24
Vậy A = {\left| {{z_1}} \right|^2} + 2\left( {{z_1}^2 + {z_2}^2} \right) = 20 + 2( - 24) = - 28