Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điển M(2;3;5) cắt các tia Ox,Oy,Oz lần lượt tại ba điểm A,B,C sao cho OA,OB,OC theo thứ tự lập thành cấp số nhân có công bội bằng 3. Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P) là
Bước 1: Gọi A(a;0;0);B(0;b;0);C(0;0;c) lần lượt là giao điểm của mặt phẳng (P) với các trục Ox,Oy,Oz.
Phương trình mặt phẳng (P) là: xa+yb+zc=1.
Vì M(2;3;5)∈(P)⇒2a+3b+5c=1(∗).
Bước 2: Sử dụng giả thiết biểu diễn b và c theo a. Tìm (P). Tính d(O,(P))
Ta có OA=a,OB=b,OC=c.
Mà OA,OB,OC theo thứ tự lập thành cấp số nhân với công bội q=3.
Khi đó ta có: {b=aqc=aq2⇔{b=3ac=9a
Suy ra (∗)⇔2a+33a+59a=1⇔a=329.
Với a=329⇒b=323;c=32.
Phương trình mặt phẳng (P) là: 932x+332y+132z=1⇔9x+3y+z−32=0.
d(O,(P))=|−32|√92+32+12=32√91.
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (α):x+y−z+1=0 và (β):−2x+my+2z−2=0. Tìm m để (α) song song với (β).
Ta có: (α):x+y−z+1=0 có VTPT là: →nα=(1;1;−1).
(β):−2x+my+2z−2=0 có VTPT là: →nβ=(−2;m;2).
⇒(α)//(β)⇔−21=m1=2−1≠−21 (vô lý)
⇒ Không có giá trị của m thỏa mãn bài toán.
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua hai điểm M(3;1;−1),N(2;−1;4) và vuông góc với mặt phẳng (Q):2x−y+3z+75=0 có phương trình là
Gọi →nP là 1 VTPT của mặt phẳng (P).
Ta có: {M,N∈(P)(P)⊥(Q) ⇒{→nP⊥→MN=(−1;−2;5)→nP⊥→nQ=(2;−1;3)
⇒→nP=[→MN;→nQ]=(−1;13;5).
Phương trình mặt phẳng (P) là:
−(x−3)+13(y−1)+5(z+1)=0⇔x−13y−5z+5=0
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng (P) đi qua M và cắt trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho OA = 2OB = 3OC > 0.
Gọi tọa độ các giao điểm : A(a;0;0),B(0;b;0),C(0;0;c), (a;b;c≠0)
Khi đó phương trình mặt phẳng (P) có dạng đoạn chắn: xa+yb+zc=1
M(1;2;3)∈(P) ⇒1a+2b+3c=1(1)
Vì OA = 2OB = 3OC > 0 nên |a|=2|b|=3|c|>0 ⇔[a=2b=3ca=−2b=3ca=2b=−3c−a=2b=3c
TH1: a=2b=3c ⇔{b=a2c=a3
Thay vào (1) được: 1a+2a/2+3a/3=1
⇔1a+4a+9a=1 ⇔14a=1⇔a=14⇒{b=7c=143
Ta được (P):x14+y7+z14/3=1
TH2: a=−2b=3c ⇔{b=−a2c=a3
Thay vào (1) được: 1a+2−a/2+3a/3=1
⇔1a−4a+9a=1 ⇔6a=1⇔a=6⇒{b=−3c=2
Ta được (P):x6+y−3+z2=1
TH3: a=2b=−3c ⇔{b=a2c=−a3
Thay vào (1) được: 1a+2a/2+3−a/3=1
⇔1a+4a−9a=1 ⇔−4a=1⇔a=−4⇒{b=−2c=43
Ta được (P):x−4+y−2+z4/3=1
TH4: −a=2b=3c ⇔{b=−a2c=−a3
Thay vào (1) được: 1a+2−a/2+3−a/3=1
⇔1a−4a−9a=1 ⇔−12a=1⇔a=−12⇒{b=6c=4
Ta được (P):x−12+y6+z4=1
Vậy, có 4 mặt phẳng (P) thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phươn trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;2;3) và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho T=1OA2+1OB2+1OC2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Gọi A(a;0;0);B(0;b;0);C(0;0;c), khi đó phương trình mặt phẳng (P) là: xa+yb+zc=1
M(1;2;3)∈(P)⇒1a+2b+3c=1
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có:
1=(1a+2b+3c)2≤(1a2+1b2+1c2)(12+22+32)⇔1a2+1b2+1c2≥114⇔1OA2+1OB2+1OC2≥114⇒Tmin
Dấu = xảy ra \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{a} = \frac{1}{{2b}} = \frac{1}{{3c}}\\\frac{1}{a} + \frac{2}{b} + \frac{3}{c} = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}b = \frac{a}{2}\\c = \frac{a}{3}\\\frac{1}{a} + \frac{4}{a} + \frac{9}{a} = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 14\\b = 7\\c = \frac{{14}}{3}\end{array} \right. \Rightarrow \left( P \right):\,\,\frac{x}{{14}} + \frac{y}{7} + \frac{{3z}}{{14}} = 1 \Leftrightarrow x + 2y + 3z - 14 = 0
Trong không gian Oxyz, cho M\left( -1;3;4 \right), mặt phẳng (P) đi qua M cắt các trục Ox, Oy, Oz tại các điểm A, B, C sao cho M là trực tâm \Delta ABC. Thể tích khối tứ diện OABC bằng
+) Ta có:
AM\bot CB (vì M là trực tâm tam giác ABC)
OA\bot CB (vì OA\bot OB,\,\,OA\bot OC\Rightarrow OA\bot \left( OBC \right)\Leftrightarrow OA\bot BC)
\Rightarrow BC\bot \left( OMA \right)\Rightarrow BC\bot OM
Tương tự, chứng minh được AC\bot OM\Rightarrow OM\bot \left( ABC \right)
+) Viết phương trình mặt phẳng \left( ABC \right):
M\left( -1;3;4 \right),\,\,\overrightarrow{OM}\left( -1;3;4 \right)
Phương trình mặt phẳng (ABC): -1\left( x+1 \right)+3\left( y-3 \right)+4\left( z-4 \right)=0\Leftrightarrow -x+3y+4z-26=0
+) Tìm tọa độ các điểm A, B, C:
Cho y=z=0\Rightarrow x=26\Rightarrow A\left( 26;0;0 \right)
Cho x=z=0\Rightarrow y=\frac{26}{3}\Rightarrow B\left( 0;\frac{26}{3};0 \right)
Cho x=y=0\Rightarrow z=\frac{13}{2}\Rightarrow C\left( 0;0;\frac{13}{2} \right)
Thể tích khối tứ diện OABC : V=\frac{1}{6}.26.\frac{26}{3}.\frac{13}{2}=\frac{2197}{9}.
Gọi \left( P \right) là mặt phẳng chứa điểm B\left( {0;1;2} \right) sao cho khoảng cách từ điểm A\left( {1;2;1} \right) đến \left( P \right) là lớn nhất. Phương trình của \left( P \right) là:
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên \left( P \right), khi đó ta có AH \le AB (quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên).
Do đó d{\left( {A;\left( P \right)} \right)_{\max }} \Leftrightarrow A{H_{\max }} \Leftrightarrow H \equiv B, khi đó AB \bot \left( P \right).
Khi đó \left( P \right) nhận \overrightarrow {AB} = \left( {1;1; - 1} \right) là 1 vtpt.
Vậy để khoảng cách từ điểm A\left( {1;2;1} \right) đến \left( P \right) là lớn nhất thì phương trình của \left( P \right) là:
1\left( {x - 0} \right) + 1\left( {y - 1} \right) - 1\left( {z - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow x + y - z + 1 = 0.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho H (2; 1; 1). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua H và cắt các trục tọa độ tại A; B; C sao cho H là trực tâm tam giác ABC. Phương trình mặt phẳng (P) là:
Gọi BH \cap AC = \left\{ F \right\} \Rightarrow BF \bot AC.
Lại có BO \bot \left( {OAC} \right) nên BO \bot AC.
Do đó AC \bot \left( {BOF} \right) \Rightarrow AC \bot OH.
Chứng minh tương tự ta được BC \bot OH \Rightarrow OH \bot \left( {ABC} \right).
Do đó mặt phẳng \left( P \right) đi qua H\left( {2;1;1} \right) và có véc tơ pháp tuyến \overrightarrow n = \overrightarrow {OH} = \left( {2;1;1} \right) nên \left( P \right) có phương trình:
2\left( {x - 2} \right) + 1\left( {y - 1} \right) + 1\left( {z - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow 2x + y + z - 6 = 0
Vậy \left( P \right):2x + y + z - 6 = 0.
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;2;3) và cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C (khác O). Viết phương trình mặt phẳng (P) sao cho M là trực tâm của tam giác ABC.
Do M là trực tâm tam giác ABC \Rightarrow AM\bot BC
Mà OA\bot BC\,\,(do\,\,OA\bot (OBC))
\Rightarrow BC\bot (OAH)\Rightarrow BC\bot OM (1)
Tương tự, ta chứng minh được AB\bot OM\,\,(2)
Từ (1), (2) \Rightarrow OM\bot (ABC)
\Rightarrow (P) nhận \overrightarrow{OM}=\left( 1;2;3 \right) là vectơ pháp tuyến.
Phương trình mặt phẳng (P): 1.(x-1)+2.(y-2)+3.(z-3)=0\Leftrightarrow x+2y+3z-14=0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M\left( 1;2;3 \right). Mặt phẳng \left( P \right) đi qua M và cắt các tia Ox;\,\,Oy;\,\,Oz lần lượt tại các điểm A;\,\,B;\,\,C \left( A;\,\,B;\,\,C\ne O \right) sao cho thể tích của tứ diện OABC nhỏ nhất. Phương trình của mặt phẳng \left( P \right) là
Gọi A\left( a;0;0 \right),\,\,B\left( 0;b;0 \right),\,\,C\left( 0;0;c \right)\Rightarrow Phương trình mặt phẳng \left( P \right):\dfrac{x}{a}+\dfrac{y}{b}+\dfrac{z}{c}=1.
Vì OA,\,\,OB,\,\,OC đôi một vuông góc \Rightarrow Thể tích khối chóp O.ABC là V=\dfrac{1}{6}OA.OB.OC=\dfrac{abc}{6}.
Điểm M\in \left( P \right) suy ra 1=\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{3}{c}\ge 3\sqrt[3]{\dfrac{1}{a}.\dfrac{2}{b}.\dfrac{3}{c}} \Leftrightarrow 1\ge {{3}^{3}}.\dfrac{6}{abc} \Rightarrow abc\ge 162\Rightarrow V\ge 27.
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \dfrac{1}{a}=\dfrac{2}{b}=\dfrac{3}{c}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow \left\{ \begin{align} & a=3 \\ & b=6 \\ & c=9 \\\end{align} \right.. Vậy \left( P \right):\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{6}+\dfrac{z}{9}=1.
Đề thi THPT QG 2019 – mã đề 104
Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A\left( {4;0;1} \right) và B\left( { - 2;2;3} \right) . Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là
Gọi I là trung điểm của AB \Rightarrow I\left( {1;1;2} \right).
\overrightarrow {AB} = \left( { - 6;2;2} \right)//\left( {3; - 1; - 1} \right) nên mặt phẳng trung trực của AB nhận \overrightarrow n \left( {3; - 1; - 1} \right) làm 1 VTPT.
Vậy phương trình mặt phẳng trung trực của AB là:
3\left( {x - 1} \right) - 1\left( {y - 1} \right) - 1\left( {z - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow 3x - y - z = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A\left( 0;1;2 \right),\,\,B\left( 2;-\,2;0 \right) và C\left( -\,2;0;1 \right). Mặt phẳng \left( P \right) đi qua A, trực tâm H của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng \left( ABC \right) có phương trình là
Ta có:
\left\{ \begin{array}{l} \left( {ABC} \right) \cap \left( P \right) = AH\\ BC \subset \left( {ABC} \right)\\ BC \bot AH \end{array} \right. \Rightarrow BC \bot \left( P \right)
Do đó (P) đi qua A và vuông góc với BC.
Mặt phẳng (P) đi qua A(0;1;2) và nhận \overrightarrow {CB} = \left( {4; - 2; - 1} \right) làm VTPT nên:
\left( P \right):4\left( {x - 0} \right) - 2\left( {y - 1} \right) - 1\left( {z - 2} \right) = 0 hay \left( P \right):4x - 2y - z + 4 = 0.
Trong không gian Oxyz, cho ba mặt phẳng \left( P \right):\,\,x+y-3z+1=0;\,\,\left( Q \right):\,\,2x+3y+z-1=0; \left( R \right):\,\,x+2y+4z-2=0. Xét mặt phẳng (T) chứa giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q), có \overrightarrow {{n_{\left( T \right)}}} = \left( {1;a;b} \right) và tạo với mặt phẳng (R) một góc \alpha . Biết \cos \alpha =\dfrac{23}{\sqrt{679}} có phương trình:
Giao tuyến của (P) và (Q) là tập hợp tất cả các điểm thỏa mãn hệ phương trình \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}x + y - 3z + 1 = 0\\2x + 3y + z - 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x + 2y - 6z + 2 = 0\\2x + 3y + z - 1 = 0\end{array} \right.\\ \Rightarrow y + 7z - 3 = 0 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - 4 + 10t\\y = 3 - 7t\\z = t\end{array} \right.\,\,\,\,\left( \Delta \right) \\ \Rightarrow {\overrightarrow u _{\left( \Delta \right)}} = \left( {10; - 7;1} \right)\\\left( T \right) \supset \Delta \Rightarrow {\overrightarrow n _{\left( T \right)}} \bot {\overrightarrow u _{\left( \Delta \right)}} \Rightarrow {\overrightarrow n _{\left( T \right)}}.{\overrightarrow u _{\left( \Delta \right)}} = 0\end{array}
{{\overrightarrow{n}}_{\left( T \right)}}=\left( 1;a;b \right) là 1 VTPT của mặt phẳng (T) ta có: 10-7a+b=0\Rightarrow b=7a-10.
Mặt phẳng (R) có {{\overrightarrow{n}}_{\left( R \right)}}=\left( 1;2;4 \right).
Mặt phẳng (T) và (R) tạo với nhau một góc \alpha có \cos \alpha =\frac{23}{\sqrt{679}} nên
\begin{array}{l}\;\;\;\;\left| {\cos \left( {{{\overrightarrow n }_{\left( T \right)}};{{\overrightarrow n }_{\left( R \right)}}} \right)} \right| = \cos \alpha = \frac{{23}}{{\sqrt {679} }}\\ \Rightarrow \left| {\frac{{1 + 2a + 4b}}{{\sqrt {21} .\sqrt {1 + {a^2} + {b^2}} }}} \right| = \frac{{23}}{{\sqrt {679} }}\\ \Leftrightarrow \left| {\frac{{1 + 2a + 4\left( {7a - 10} \right)}}{{\sqrt {21} .\sqrt {1 + {a^2} + {{\left( {7a - 10} \right)}^2}} }}} \right| = \frac{{23}}{{\sqrt {679} }}\\ \Leftrightarrow \left| {\frac{{30a - 39}}{{\sqrt {21} .\sqrt {50{a^2} - 140a + 101} }}} \right| = \frac{{23}}{{\sqrt {679} }}\\ \Leftrightarrow \frac{{{{\left( {30a - 39} \right)}^2}}}{{21\left( {50{a^2} - 140a + 101} \right)}} = \frac{{529}}{{679}}\end{array}
\begin{array}{l} \Leftrightarrow 679\left( {900{a^2} - 2340a + 1521} \right) = 11109\left( {50{a^2} - 140a + 101} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a = - 1\\a = \frac{{85}}{{53}}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}a = - 1\\b = - 17\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}a = \frac{{85}}{{53}}\\b = \frac{{65}}{{53}}\end{array} \right.\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}\left( T \right):x - y - 17z + {d_1} = 0\\\left( T \right):\,\,53x + 85y + 65z + {d_2} = 0\end{array} \right.\end{array}
Lấy M\left( -4;3;0 \right)\in \left( \Delta \right)\Rightarrow M\in \left( T \right), thay vào ta có : \left[ \begin{array}{l}\left( T \right):x - y - 17z + 7 = 0\\\left( T \right):\,\,53x + 85y + 65z - 43 = 0\end{array} \right.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng \left( {{Q}_{1}} \right):\,\,3x-y+4z+2=0 và \left( {{Q}_{2}} \right):\,\,3x-y+4z+8=0. Phương trình mặt phẳng (P) song song và cách đều hai mặt phẳng \left( {{Q}_{1}} \right) và \left( {{Q}_{2}} \right) là:
Phương trình mặt phẳng (P) song song và cách đều hai mặt phẳng \left( {{Q}_{1}} \right) và \left( {{Q}_{2}} \right) là mặt phẳng song song và nằm chính giữa \left( {{Q}_{1}} \right) và \left( {{Q}_{2}} \right).
Ta có \frac{2+8}{2}=5\Rightarrow \left( P \right):\,\,3x-y+4z+5=0
Trong không gian với hệ tọa độ , cho A\left( {2;5; - 3} \right);\,\,B\left( { - 2;1;1} \right);\,\,C\left( {2;0;1} \right) và mặt phẳng (P). Gọi D\left( {a;b;c} \right)\,\,\left( {c > 0} \right) thuộc (\alpha ) : 3x+4y+5z+1=0 sao cho có vô số mặt phẳng (P) chứa C, D và khoảng cách từ A đến (P) gấp 3 lần khoảng cách từ B đến (P). Tính giá trị biểu thức S = {a^2} + {b^2} + {c^2}
Vì {d_{(A,(P))}} = 3{d_{(B,(P))}} nên AB cắt (P) tại điểm I \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}\overrightarrow {AI} = 3\overrightarrow {BI} \\\overrightarrow {AI} = - 3\overrightarrow {BI} \end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}I\left( { - 4; - 1;3} \right)\\I\left( { - 1;2;0} \right)\end{array} \right.
Vì có vô số mặt phẳng (P) chứa C, D và khoảng cách từ A đến (P) gắp 3 lần khoảng cách từ B đến (P) nên I, C, D thẳng hàng hay D = IC \cap (\alpha )
+ Nếu I\left( { - 4; - 1;3} \right) \Rightarrow {IC} :\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + 6t\\y = t\\z = 1 - 2t\end{array} \right.
Thay các tọa độ trên vào phương trình (\alpha) ta được:
3\left( {2 + 6t} \right) + 4t + 5\left( {1 - 2t} \right) + 1 = 0 \Leftrightarrow 12t + 12 = 0 \Leftrightarrow t = - 1
\Rightarrow D\left( { - 4; - 1;3} \right) ( thỏa mãn )
+ Nếu I( - 1;2;0) \Rightarrow {IC} :\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + 3t\\y = - 2t\\z = 1 + t\end{array} \right.
Thay các tọa độ trên vào phương trình (\alpha) ta được:
3\left( {2 + 3t} \right) + 4.(-2t) + 5\left( {1 +t} \right) + 1 = 0 \Leftrightarrow 6t + 12 = 0 \Leftrightarrow t = - 2
\Rightarrow D\left( { - 4;4; - 1} \right) ( loại)
Vậy D\left( { - 4; - 1;3} \right) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 4\\b = - 1\\c = 3\end{array} \right. \Rightarrow S = 16 + 1 + 9 = 26
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M\left( 1;3;-2 \right). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm M và cách gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất, mặt phẳng (P) cắt trục Oy tại điểm B. Tọa độ điểm B là:
(P) là mặt phẳng đi qua điểm M và cách gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất khi và chỉ khi (P) là mặt phẳng qua M và nhận \overrightarrow{OM} là 1 VTPT.
Ta có: \overrightarrow{OM}\left( 1;3;-2 \right)
Phương trình mặt phẳng (P): 1(x-1)+3(y-3)-2(z+2)=0\Leftrightarrow x+3y-2z-14=0
Cho x=z=0\Rightarrow y=\frac{14}{3}\Rightarrow (P) cắt Oy tại điểm B\left( 0;\frac{14}{3};0 \right).
Trong không gian Oxyz, cho 2 mặt phẳng (P):x+2y-2z+2018=0, (Q):x+my+(m-1)z+2017=0 (m là tham số thực). Khi hai mặt phẳng (P) và (Q) tạo với nhau một góc nhỏ nhất thì điểm M nào dưới đây nằm trong (Q) ?
(P):x+2y-2z+2018=0 có 1 VTPT: \overrightarrow{{{n}_{1}}}\left( 1;2;-2 \right)
(Q):x+my+(m-1)z+2017=0 có 1 VTPT: \,\overrightarrow{{{n}_{2}}}\left( 1;m;m-1 \right)
Góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q):
\begin{align} \cos \left( \widehat{\left( P \right),\,\left( Q \right)} \right)=\cos \left( \widehat{\overrightarrow{{{n}_{1}}};\overrightarrow{{{n}_{2}}}} \right)=\frac{\left| \overrightarrow{{{n}_{1}}}.\overrightarrow{{{n}_{2}}} \right|}{\left| \overrightarrow{{{n}_{1}}} \right|.\left| \overrightarrow{{{n}_{2}}} \right|} \\ =\frac{\left| 1.1+2.m-2.(m-1) \right|}{\sqrt{{{1}^{2}}+{{2}^{2}}+{{2}^{2}}}.\sqrt{{{1}^{2}}+{{m}^{2}}+{{(m-1)}^{2}}}}=\frac{1}{\sqrt{2{{m}^{2}}-2m+2}}=\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{{{(2m-1)}^{2}}+3}} \\ \Rightarrow 0<\cos \left( \widehat{\left( P \right),\,\left( Q \right)} \right)\le \sqrt{\frac{2}{3}}\,\,\,\forall m\in R \\ \end{align},
Với 0\le \alpha \le {{90}^{0}}\Rightarrow {{\alpha }_{\min }}\Leftrightarrow \cos {{\alpha }_{\max }}
\Rightarrow {{\left( \widehat{(P),(Q)} \right)}_{\min }} khi và chỉ khi \cos {{\left( \widehat{\left( P \right),\,\left( Q \right)} \right)}_{\max }}=\sqrt{\frac{2}{3}}\Leftrightarrow 2m-1=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}
Khi đó, (Q):x+\frac{1}{2}y-\frac{1}{2}z+2017=0\Leftrightarrow 2x+y-z+4034=0.
Ta thấy : 2.(-2017)+1-1+4034=0\Rightarrow M(-2017;1;1)\in \left( Q \right)
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A\left( { - 3;0;0} \right);\,\,B\left( {0; - 2;0} \right); C\left( {0;0;1} \right) được viết dưới dạng ax + by - 6z + c = 0. Giá trị của T = a + b - c là :
Phương trình mặt phẳng (ABC) : \dfrac{x}{{ - 3}} + \dfrac{y}{{ - 2}} + \dfrac{z}{1} = 1 \Leftrightarrow 2x + 3y - 6z + 6 = 0 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 2\\b = 3\\c = 6\end{array} \right. \Rightarrow a + b - c = - 1
Trong không gian Oxyz cho điểm M\left( {2;1;5} \right). Mặt phẳng (P) đi qua điểm M và cắt các trục Ox,Oy,Oz lần lượt tại các điểm A,B,C sao cho M là trực tâm của tam giác ABC. Tính khoảng cách từ điểm I\left( {1;2;3} \right) đến mặt phẳng (P).
Vì M là trực tâm của tam giác ABC \Rightarrow \,\,OM \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow \,\,{\vec n_{\left( {ABC} \right)}} = \overrightarrow {OM} = \left( {2;1;5} \right)
Suy ra phương trình mặt phẳng \left( {ABC} \right) là 2\left( {x - 2} \right) + y - 1 + 5\left( {z - 5} \right) = 0 \Leftrightarrow 2x + y + 5z - 30 = 0.
Khoảng cách từ điểm I\left( {1;2;3} \right) đến mặt phẳng (P) là d\left( {I;\left( P \right)} \right) = \frac{{\left| {2 + 2 + 15 - 30} \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {1^2} + {5^2}} }} = \frac{{11}}{{\sqrt {30} }} = \frac{{11\sqrt {30} }}{{30}}.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho. A(1; -1; 2); B(2; 1; 1) và mặt phẳng (P): x + y + z + 1 = 0. Mặt phẳng (Q) chứa A, B và vuông góc với mặt phẳng (P). Mặt phẳng (Q) có phương trình là:
Ta có: \overrightarrow{AB}=\left( 1;\,\,2;\,-1 \right);\,\,\,\overrightarrow{{{n}_{P}}}=\left( 1;\,\,1;\,\,1 \right).
\Rightarrow \overrightarrow{{{n}_{Q}}}=\left[ \overrightarrow{AB};\,\,\overrightarrow{{{n}_{P}}} \right]=\left( \left| \begin{matrix} 2 \\ 1 \\\end{matrix}\,\,\,\,\,\,\,\begin{matrix}-1 \\1 \\\end{matrix} \right|;\left| \begin{matrix}-1 \\1 \\\end{matrix}\,\,\,\,\,\,\,\begin{matrix} 1 \\1 \\\end{matrix} \right|;\left| \begin{matrix}1 \\1 \\ \end{matrix}\,\,\,\,\,\,\,\begin{matrix} 2 \\1 \\\end{matrix} \right| \right)=\left( 3;-2;-1 \right).
Phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A\left( 1;-1;\,2 \right) và có VTPT \overrightarrow{{{n}_{Q}}}=\left( 3;-2;-1 \right) là:
3\left( x-1 \right)-2\left( y+1 \right)-1\left( z-2 \right)=0\Leftrightarrow 3x-2y-z-3=0.