Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(2;1;0),B(1;−1;3). Mặt phẳng qua AB và vuông góc với mặt phẳng (P): x+3y−2z−1=0 có phương trình là
Gọi mặt phẳng cần tìm là (α).
(P): x+3y−2z−1=0 có một VTPT →n(P)(1;3;−2)=→u1. Vì (α)⊥(P)⇒→n(α)⊥→n(P)
AB⊂(α)⇒→n(α)⊥→AB=(−1;−2;3)=→u2
Khi đó, (α)có một vectơ pháp tuyến là: →n=[→u1;→u2]=(5;−1;1)
Phương trình (α): 5.(x−2)−1.(y−1)+1.(z−0)=0⇔5x−y+z−9=0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz có bao nhiêu mặt phẳng song song với mặt phẳng (Q):x+y+z+3=0, cách điểm M(3;2;1) một khoảng bằng 3√3 biết rằng tồn tại một điểm X(a;b;c) trên mặt phẳng đó thỏa mãn a+b+c<−2?
Gọi (P):x+y+z+a=0(a≠3) là mặt phẳng song song với mặt phẳng (Q).
d(M;(P))=|6+a|√3=3√3⇔|6+a|=9⇔[a=3(ktm)a=−15
Với a=−15⇒(P):x+y+z−15=0.
X(a;b;c)∈(P)⇔a+b+c=15(ktm). Vậy không có mặt phẳng (P) nào thỏa mãn điều kiện bài toán.
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):2x+y+mz−2=0 và (Q):x+ny+2z+8=0 song song với nhau. Giá trị của m và n lần lượt là :
(P)//(Q)⇔21=1n=m2≠−28⇔{m=4n=12
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(1; 2; 3), B(3; 4; 4). Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng 2x+y+mz−1=0 bằng độ dài đoạn thẳng AB.
Đặt (α): 2x+y+mz−1=0.
Ta có: d(A; (α))=|2.1+2+3.m−1|√22+12+m2=|3+3m|√m2+5.
→AB=(2;2;1)⇒AB=√22+22+1=3.⇒d(A;(α))=AB⇔|3+3m|√m2+5=3⇔|m+1|=√m2+5⇔m2+2m+1=m2+5⇔m=2.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(−1;−2;0),B(0;−4;0),C(0;0;−3). Phương trình mặt phẳng (P) nào dưới đây đi qua A, gốc tọa độ O và cách đều hai điểm B và C?
Ta có: →OA=(−1;−2;0)
(P) cách đều B,C⇔d(B;(P))=d(C;(P))
TH1: BC//(P)
→BC=(0;4;−3)⇒[→OA;→BC]=(6;−3;−4)⇒(P) đi qua O và nhận →b=(6;−3;−4) là 1 VTPT
⇒(P):6x−3y−4z=0⇔(P):−6x+3y+4z=0
TH2: I∈(P), với I là trung điểm của BC.
I(0;−2;−32)⇒→OI=(0;−2;−32)⇒[→OA;→OI]=12(6;−3;4) ⇒(P):6x−3y+4z=0
Do đó có hai mặt phẳng thỏa mãn là: −6x+3y+4z=0 và 6x−3y+4z=0.
Dựa vào các đáp án ta chọn được đáp án B.
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):x+2y−2z−6=0 và (Q):x+2y−2z+3=0. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng:
Lấy M(6;0;0)∈(P) ta có: (P) // (Q) ⇒d((P);(Q))=d(M;(Q))=|6+3|√1+22+22=3
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;−1) và hai mặt phẳng (P):2x−y+3z−4=0, (Q):x+y+z−9=0. Mặt phẳng (R) đi qua A và vuông góc với hai mặt phẳng (P);(Q) có phương trình là:
Ta có →n(P)=(2;−1;3);→n(Q)=(1;1;1)
{(R)⊥(P)(R)⊥(Q)⇒→n(R)=[→n(P);→n(Q)]=(−4;1;3)
Khi đó mặt phẳng (R) có phương trình: −4x+y+3z+5=0⇔4x−y−3z−5=0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;1;1) và hai mặt phẳng (P):2x−y+3z−1=0,(Q):y=0. Viết phương trình mặt phẳng (R) chứa A, vuông góc với cả hai mặt phẳng (P) và (Q) ?
Ta có:
→n(P)=(2;−1;3);→n(Q)=(0;1;0)⇒→n(R)=[→n(P);→n(Q)]=(−3;0;2) là 1 VTPT của mặt phẳng (R).
Vậy phương trình mặt phẳng (R):−3(x−1)+2(z−1)=0⇔3x−2z−1=0
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M(−2; 0; 0), N(0; 3; 0) và P(0; 0; 5). Viết phương trình mặt phẳng (MNP).
Áp dụng công thức phương trình đoạn chắn ta có phương trình mặt phẳng (MNP) là: x−2+y3+z5=1.
Cho ba điểmM(0;2;0);N(0;0;1);A(3;2;1) . Lập phương trình mặt phẳng (MNP), biết điểm P là hình chiếu vuông góc của điểm A lên trục Ox.
Vì P là hình chiếu của A trên Ox ⇒P(3;0;0).
Suy ra phương trình mặt phẳng là x3+y2+z1=1.
Gọi (α) là mặt phẳng đi qua M(1;−1;2) và chứa trục Ox. Điểm nào trong các điểm sau đây thuộc mặt phẳng (α)?
(α) là mặt phẳng đi qua M(1;−1;2) và chứa trục Ox⇒(α)nhận →i(1;0;0),→OM=(1;−1;2) là cặp vecto chỉ phương ⇒→n=[→i;→OM]=(0;−2;−1) là một vecto pháp tuyến của (α).
(α): 0.(x−0)−2.(y−0)−1(z−0)=0⇔2y+z=0
Dễ dàng kiểm tra N(2;2;−4)∈(α)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;2;−3),B(−3;2;9) . Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là:
Gọi I là trung điểm của AB. Ta có: I(−1;2;3),→AB(−4;0;12)
Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là: (P):−4(x+1)+0(y−2)+12(z−3)=0 hay (P):x−3z+10=0.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(3; 2;−1) và B(−5; 4; 1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là:
Gọi I là trung điểm của AB⇒ tọa độ của điểm I(−1; 3; 0)
Ta có:→AB=(−8; 2; 2)=−2(4;−1;−1).
Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB có vecto pháp tuyến −12→AB=(4;−1;−1) và đi qua điểm I là:
4(x+1)−(y−3)−z=0⇔4x−y−z+7=0
Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(1;2;3),B(−3;−2;−1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là:
Mặt phẳng trung trực của AB đi qua I(-1;0;1) là trung điểm của AB và nhận →AB(−4;−4;−4) hay (1;1;1) làm VTPT. Khi đó, phương trình mặt phẳng trung trực của AB: 1(x+1)+1(y−0)+1(z−1)=0⇔x+y+z=0
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−3;2;1) và B(5;−4;1). Viết phương trình mặt phẳng trung trực (P) của đoạn thẳng AB.
Gọi I là trung trực của AB ta có ⇒I(1;−1;1).
Ta có →AB=(8;−6;0)=−2(4;−3;0)⇒(P) đi qua I và nhận →n=(4;−3;0). Vậy phương trình mặt phẳng (P) là 4(x−1)−3(y+1)=0⇔4x−3y−7=0
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;3). Mặt phẳng (P) đi qua A và song song với mặt phẳng (Q): x+2y+3z+2=0có phương trình là
(P)//(Q):z+2y+3z+2=0⇒(P):x+2y+3z+m=0,m≠2
Mà A(2;1;3)∈(P)⇒2+2.1+3.3+m=0⇔m=−13 (thỏa mãn) ⇒(P):x+2y+3z−13=0
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M\left( {1; - 1;2} \right) và song song với mặt phẳng \left( P \right):\,\,x - 2y - z + 1 = 0.
Mặt phẳng song song với (P) có dạng \left( Q \right):\,\,x - 2y - z + D = 0\,\,\left( {D \ne 1} \right)
M \in \left( Q \right) \Rightarrow 1 + 2 - 2 + D = 0 \Leftrightarrow D = - 1\,\,\left( {tm} \right)
Vậy phương trình mặt phẳng thỏa mãn là \left( Q \right):\,\,x - 2y - z - 1 = 0.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (Q) : x+2y-3z-15=0 và điểm E(1;2;-3). Mặt phẳng (P) qua E và song song với (Q) có phương trình là:
(P)// (Q) \Rightarrow (P):x+2y-3z+m=0,\,\,(m\ne -15)
(P) đi qua E(1;2;-3) \Rightarrow 1+2.2-3.\left( -3 \right)+m=0\Leftrightarrow m=-14 \Rightarrow (P):x+2y-3z-14=0.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho M\left( {2; - 1;1} \right) và vectơ \overrightarrow n = \left( {1;3;4} \right). Viết phương trình mặt phẳng \left( P \right) đi qua điểm M và có vectơ pháp tuyến \overrightarrow n
Phương trình mặt phẳng \left( P \right) đi qua điểm M và có vectơ pháp tuyến \overrightarrow n là
1\left( {{\rm{x}} - 2} \right) + 3\left( {y + 1} \right) + 4\left( {z - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow x + 3y + 4{\rm{z}} - 3 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng \left( P \right):\,\,2x-3y+z-2018=0 có vector pháp tuyến là:
Mặt phẳng \left( P \right):\,\,2x-3y+z-2018=0 có 1 VTPT là \overrightarrow{n}=\left( 2;-3;1 \right).