Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn điều kiện z2=|z|2+ˉz?
Giả sử z=x+yi(x,y∈R)⇒(x+yi)2=(x2+y2)+(x−yi)
⇔x2−y2+2xyi=x2+y2+x−yi⇔{2xy=−yx2−y2=x2+y2+x⇔{[y=0x=−122y2+x=0⇔[{y=0x=0{x=−122y2−12=0⇔[x=y=0{x=−12y=±12
Do đó có 3 số phức z thỏa mãn bài toán.
Trong các số phức z thỏa mãn |z2+1|=2|z|, gọi z1 và z2 lần lượt là các số phức có môđun lớn nhất và nhỏ nhất. Khi đó môđun lớn nhất của số phức w=z1+z2 là:
Ta có
|z2+1|=2|z|⇔|z2+1|2=4|z|2⇔(z2+1)(¯z2+1)=4z¯z⇔(z2+1)(¯z2+1)=4z¯z⇔(z¯z)2+z2+¯z2+1−4z¯z=0⇔(z+¯z)2+(z¯z)2−6z¯z+1=0⇔(z+¯z)2+|z|4−6|z|2+1=0⇔|z|4−6|z|2+1=−(z+¯z)2≤0⇔3−2√2≤|z|2≤3+2√2⇔√2−1≤|z|≤√2+1⇒{|z1|=√2−1|z2|=√2+1
Dấu = xảy ra ⇔{|z1|=√2−1|z2|=√2+1z+¯z=0⇔{[z1=(√2−1)iz1=(1−√2)i[z2=(√2+1)iz2=(−√2−1)i⇔[|w|=|z1+z2|=2√2|w|=|z1+z2|=2
Cho số phức z=a+bi (a,b∈R,a>0) thỏa mãn |z−1+2i|=5 và z.ˉz=10. Tính P=a−b
Theo bài ra, ta có {|z−1+2i|=5z.ˉz=10⇔{|(a−1)+(b+2)i|=5(a+bi)(a−bi)=10⇔{(a−1)2+(b+2)2=25a2+b2=10
⇔{a2+b2=10a2+b2−2a+4b=20⇔{2a−4b=−10a2+b2=10⇔{a=2b−5a2+b2=10⇒{a=2b−5(2b−5)2+b2=10⇔{a=2b−5[b=1b=3⇒[{a=−3b=1(ktm){a=1b=3(tm).⇒P=a−b=1−3=−2.
Cho số phức z thỏa mãn |z−1−i|=1, số phức w thỏa mãn |ˉw−2−3i|=2. Tính giá trị nhỏ nhất của |z−w|.
Theo bài ra, ta có
|z−1−i|=1⇒ Tập hợp biểu diễn số phức z là đường tròn (C1) có tâm I1(1;1) và bán kính R1=1.
|ˉw−2−3i|=2⇔|w−2+3i|=2⇒ Tập hợp biểu diễn số phức w là đường tròn (C2) có tâm I2(2;−3) và bán kính R2=2.
Do I1I2>R1+R2 nên hai đường tròn không cắt nhau.
Khi đó |z−w|=MN⇒|z−w|min=MNmin=I1I2−(R1+R2)=√17−3.
Cho số phức z thỏa mãn (3+i)|z|=−2+14iz+1−3i. Chọn khẳng định đúng?
(3+i)|z|=−2+14iz+1−3i⇔(3+i)|z|−1+3i=−2+14iz⇔(3|z|−1)+(|z|+3)i=−2+14iz
Lấy mođun hai vế ta có : √9|z|2−6|z|+1+|z|2+6|z|+9=10√2|z|
⇔10|z|2+10=200|z|2⇔|z|4+|z|2−20=0⇔|z|2=4⇒|z|=2∈(74;115)
Cho số phức z thỏa mãn |z−3−4i|=√5. Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất biểu thức P=|z+2|2−|z−i|2.
Mô đun của số phức w=M+mi là:
Đặt z=x+yi(x,y∈R) suy ra tập hợp các điểm M(z)=(x;y) là đường tròn (C) có tâm I(3;4) và bán kính R=√5. Ta có P=|z+2|2−|z−i|2=|x+2+yi|2−|x+(y−1)i|2=(x+2)2+y2−x2−(y−1)2
=x2+y2+4x+4−x2−y2+2y−1 =4x+2y+3
⇒(Δ):4x+2y+3−P=0.
Ta cần tìm P sao cho đường thẳng (Δ) và đường tròn (C) có điểm chung ⇔d(I;(Δ))≤R.
⇔|4.3+2.4+3−P|√42+22≤√5⇔|23−P|≤10⇔−10≤23−P≤10⇔13≤P≤33.
Do đó, {maxP=33minP=13⇒w=M+mi=33+13i. Vậy |w|=√1258.
Cho các số phức z1=−2+i,z2=2+i và số phức z thỏa mãn |z−z1|2+|z−z2|2=16. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của |z|. Giá trị biểu thức M2−m2 bằng
Đặt z=x+yi(x,y∈R), khi đó |z−z1|2+|z−z2|2=16⇔(x+2)2+(y−1)2+(x−2)2+(y−1)2=16
⇔2x2+4+2y2−4y+2=16⇔x2+y2−2y−3=0⇔x2+(y−1)2=4⇔{x=2sinty=2cost+1.
Khi đó |z|2=x2+y2=4sin2t+(2cost+1)2=4cost+5 mà cost∈[−1;1]⇒4cost+5∈[1;9].
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện |z−1−i|+|z+1+3i|=6√5. Giá trị lớn nhất của |z−2−3i| là
Gọi I(1;1),J(−1;−3),A(2;3). Xét số phức z=x+yi,(x,y∈R), có điểm biểu diễn là M(x;y).
|z−1−i|+|z+1+3i|=6√5
⇔√(x−1)2+(y−1)2+√(x+1)2+(y+3)2=6√5 (1)
⇔MI+MJ=6√5⇒Mdi chuyển trên đường elip có tiêu điểm I và J, độ dài trục lớn là 3√5 (như hình vẽ).
Tìm giá trị lớn nhất của |z−2−3i| tức là tìm độ dài lớn nhất của đoạn AM khi M di chuyển trên elip.
Ta có: →IA=(1;2),→JA=(3;6)⇒→JA=3→IA, điểm A nằm trên trục lớn của elip.
⇒AM đạt độ dài lớn nhất khi và chỉ khi M trùng với B, là đỉnh của elip nằm trên trục lớn và khác phía A so với điểm I.
Gọi S là trung điểm của IJ ⇒S(0;−1).
Độ dài đoạn AB=SA+SB
Mà →AS=(−2;−4)⇒AS=2√5, SB=6√52=3√5⇒AB=5√5
Vậy |z−2−3i|max=5√5.
Cho các số phức z1,z2 với z1≠0. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w=z1z−z2 là đường tròn tâm là gốc tọa độ và bán kính bằng 1. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là:
Do tập hợp các điểm biểu diễn số phức w=z1z−z2 là đường tròn tâm là gốc tọa độ và bán kính bằng 1 nên |w|=1.
Ta có:
w=z1z−z2,(z1≠0)⇒z=wz1+z2z1⇔z−z2z1=wz1
Lấy mô đun hai vế ta được |z−z2z1|=|wz1|=1|z1|
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm là điểm biểu diễn số phức z2z1 và bán kính bằng 1|z1|.
Cho số phức z thỏa mãn |2z−3−4i|=10. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của |z|. Khi đó M−m bằng:
Giả sử điểm M(x;y) biểu diễn số phức z⇒z=x+yi⇒|z|=√x2+y2.
|
Ta có: |2z−3−4i|=10⇔|z−32−2i|=5⇔(x−32)2+(y−2)2=25.
⇒M thuộc đường tròn tâm I(32;2) và bán kính R=5.
⇒|z|=√x2+y2=OM. Ta đưa bài toán về tìm min và max của OM.
Ta có: OI=√(32)2+22=52<R⇒I nằm trong đường tròn.
⇒OM đạt Max và Min khi M∈ đường thẳng đi qua O,I.
⇒M=MaxOM=R+OI=5+52=152m=MinOM=R−OI=5−52=52.⇒M−m=152−52=5.
Cho số phức z thay đổi thỏa mãn |z−i|+|z+i|=6. Gọi S là đường cong tạo bởi tất cả các điểm biểu diễn số phức (z−i)(i+1) khi z thay đổi. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong S.
Đặt (z−i)(i+1)=x+yi⇒[z−i=x+yii+1z+i=x+yii+1+2i=x+yi−2+2ii+1=x−2+(y+2)ii+1
⇒[|z−i|=√x2+y2√2|z+i|=√(x−2)2+(y+2)2√2⇒√x2+y2√2+√(x−2)2+(y+2)2√2=6(∗)
Gọi M(x;y);I(2;−2), từ (*) ta có MO√2+MI√2=6⇔MO+MI=6√2
Do đó quỹ tích điểm M là elip nhận O; I là hai tiêu điểm và trục lớn 2a=6√2⇒a=3√2.
2c=OI=2√2⇒c=√2⇒b=√a2−c2=4.
Vậy diện tích elip là S=πab=π.4.3√2=12π√2