Tổng hợp câu hay và khó chương 2 - Phần 3

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Xét các số thực dương x,y thỏa mãn log3x+yx2+y2+xy+2=x(x3)+y(y3)+xy. Tìm giá trị Pmax của biểu thức P=5x+4y+4x+y+3.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

log3x+yx2+y2+xy+2=x(x3)+y(y3)+xy(1)log3(x+y)log3(x2+y2+xy+2)=x23x+y23y+xylog3(x+y)+3x+3y=log3(x2+y2+xy+2)+x2+y2+xylog3(x+y)+2+3x+3y=log3(x2+y2+xy+2)+x2+y2+xy+2log3(3x+3y)+3x+3y=log3(x2+y2+xy+2)+x2+y2+xy+2(2)

Đặt f(t)=log3t+t(t>0)f(t)=1tln3+1>0,t>0

f(t) đồng biến trên (0;+)

(2)f(3x+3y)=f(x2+y2+xy+2)3x+3y=x2+y2+xy+24x2+4y2+4xy12x12y+8=0(2x+y)26(2x+y)+5=3(y1)2012x+y5

Khi đó, P=5x+4y+4x+y+3=3+2x+y5x+y+33, vì {2x+y50x+y+3>0

Vậy Pmax=3 khi và chỉ khi {2x+y5=0y1=0{x=2y=1

Câu 2 Trắc nghiệm

Có bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình 91+x+91x=(m+2)(32+x32x)+4527m có nghiệm trên [0;1]

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đặt t=31+x31x=f(x),x[0;1] ta có f(x)=31+xln3+31xln3>0

hàm số đồng biến trên [0;1], f(0)=0f(x)f(1)=8f(x)[0;8]  hay t[0;8] 

Ta có t2=91+x+91x2.31+x+1x=91+x+91x1891+x+91x=t2+18

Khi đó phương trình trở thành t2+18=3(m+2)t+4527m

t23(m+2)t+27m27=0t[0;8]t26t273m(t9)=0(t9)(t+3)3m(t9)=0(t9)(t+33m)=0[t=9[0;8]t=3m3

Đề phương trình ban đầu có nghiệm x[0;1] thì phương trình (*) có nghiệm t[0;8] thì

03m381m113mZm{1;2;3}

Vậy có 3 giá trị m nguyên để phương trình ban đầu có nghiệm thuộc [0;1]

Câu 3 Trắc nghiệm

Xét các số thực dương x,y thỏa mãn log13x+log13ylog13(x2+y). Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P=3x+2y.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

log13x+log13ylog13(x2+y)log13(xy)log13(x2+y)xyx2+yy(x1)x2

Với x = 1 ta có 01 (Vô lý) x1 .

Ta có y(x1)=x20,  mà y>0x10x1.  Vậy x>1

Khi đó ta có :

P=3x+2y=(3x+2y)(x1)x1=3x(x1)+2y(x1)x13x23x+2x2x1=5x23xx1=f(x)x>1

Xét hàm số f(x)=5x23xx1=5x+2+2x1(x>1) ta có

f(x)=52(x1)2=5(x1)22(x1)2=0[x=1+105x=1105

BBT :

Dựa vào BBT ta thấy

min(1;+)f(x)=f(1+105)=5(1+105)+2+21+1051=5+10+2+10=7+210Pf(x)7+210Pmin=7+210

Câu 4 Trắc nghiệm

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình(35)x2+m(3+5)x22x21=0 có đúng hai nghiệm phân biệt?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

(35)x2+m(3+5)x22x21=0(352)x2+m(3+52)x212=0

Ta có (352)x2.(3+52)x2=(352.3+52)x2=1

Đặt (352)x2=t(3+52)x2=1tt=(23+5)x2x2=log23+5t, khi đó phương trình trở thành: t+m1t12=0t212t+m=0 2t2t+2m=0 m=t2t22

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x2>0log23+5t>00<t<1.

(ứng với mỗi nghiệm t thỏa mãn 0<t<1 thì ta có 2 nghiệm x)

Do đó ta cần tìm m để phương trình ẩn t chỉ có 1 nghiệm thuộc (0;1).

Xét hàm f(t)=t2t22f(t)=14t2=0t=14

Bảng biến thiên:

Vậy 12<m0 hoặc m=116

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho f(x)=a.ln(x+x2+1)+b.x2017+2018 với a,bR. Biết rằng f(log(loge))=2019. Tính giá trị của f(log(ln10)).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đặt g(x)=f(x)2018=a.ln(x+x2+1)+b.x2017

g(x)=a.ln(x+x2+1)b.x2017=a.ln(1x+x2+1)b.x2017=a.ln(x+x2+1)b.x2017=g(x)f(x)2018=(f(x)2018)f(x)=f(x)+4036

Ta có:

f(log(ln10))=f(log(log10loge))=f(log(1loge))=f(log(loge))=f(log(loge))+4036=2019+4036=2017

Câu 6 Trắc nghiệm

Tập hợp S tất cả các giá trị của tham số m để phương trình2(x1)2.log2(x22x+3)=4|xm|.log2(2|xm|+2) có đúng ba nghiệm phân biệt là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: 2(x1)2.log2(x22x+3)=4|xm|.log2(2|xm|+2)

2(x1)2.log2((x1)2+2)=22|xm|.log2(2|xm|+2)  (1)

Xét hàm số y=f(t)=2t.log2(t+2) trên [0;+):

f(t)=2tln2.log2(t+2)+2t.1ln2.(t+2)>0,t0Hàm số đồng biến trên [0;+)

Phương trình (1)f((x1)2)=f(2|xm|)(x1)2=2|xm|(2)

Thử đáp án:

+) Nếu m=1 thì (2) trở thành (x1)2=2|x1|

Nếu x1 thì (x1)2=2(x1)(x1)(x3)=0[x=1(TM)x=3(TM)

Nếu x<1 thì (x1)2=2(x1)(x1)(x+1)=0[x=1(L)x=1(TM)

Do đó (2)3 nghiệm phân biệt nên m=1 thỏa bài toán.

+) Nếu m=12 thì (2) trở thành (x1)2=2|x12|

Nếu x12 thì (x1)2=2(x12)x24x+2=0[x=2+2(TM)x=22(TM)

Nếu x<12 thì (x1)2=2(x12)x2=0x=0(TM)

Do đó m=12 thỏa mãn bài toán.

+) Nếu m=32 thì (2) trở thành (x1)2=2|x32|

Nếu x32 thì (x1)2=2(x32)x24x+4=0x=2(TM)

Nếu x<32 thì (x1)2=2(x32)x2=2x=±2(TM)

Do đó m=32 thỏa mãn bài toán.

 Vậy các giá trị m=1,m=12,m=32 đều thỏa mãn.

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho phương trình 2x+m=log2(xm) với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m(18;18) để phương trình đã cho có nghiệm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điều kiện: xm>0x>m.

Đặt: 2x+m=log2(xm)=y{2x+m=ylog2(xm)=y{2x+m=yxm=2y{2x+x=2y+y()m=x2y().

Xét hàm số đặc trưng: f(t)=2t+t ta có: f(t)=2tln2+1>0,t.

f(t) đồng biến trên R.

Khi đó ta có: ()f(x)=f(y)x=y.

()m=x2x().

Xét hàm số: g(x)=x2x có: g(x)=12xln2.

g(x)=012xln2=02x=1ln2 x=log2(1ln2)=log2(ln2).

Ta có BBT:

() có nghiệm mlog2(ln2)1ln20,914

Với m(18;18)mZm{17;16;....;2;1}.

Vậy có 17 giá trị m thỏa mãn.

Câu 8 Trắc nghiệm

Cho a>0,b>0 thỏa mãn log2a+2b+1(4a2+b2+1)+log4ab+1(2a+2b+1)=2. Giá trị của a+2b bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: log2a+2b+1(4a2+b2+1)+log4ab+1(2a+2b+1)=2

log2a+2b+1(4a2+b2+1)+1log2a+2b+1(4ab+1)=2.

Có: (2a)2+b22.2a.b4a2+b24ab.

4a2+b2+14ab+1.

Dấu “=” xảy ra 2a=b.

Theo giả thiết ta có: {a>0b>0{2a+2b+1>14ab+1>1{log2a+2b+1(4a2+b2+1)log2a+2b+1(4ab+1)log4ab+1(2a+2b+1)=1log2a+2b+1(4ab+1)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có:

log2a+2b+1(4a2+b2+1)+1log2a+2b+1(4ab+1)log2a+2b+1(4ab+1)+1log2a+2b+1(4ab+1)  2.log2a+2b+1(4ab+1).1log2a+2b+1(4ab+1)=2.

Dấu “=” xảy ra {2a=blog2a+2b+1(4ab+1)=1log2a+2b+1(4ab+1)

{2a=blog23b+1(2b2+1)=1 {2a=blog3b+1(2b2+1)=1  (vì log3b+1(2b2+1)>0)

{b=2a2b2+1=3b+1{b=2a2b23b=0 {b=2a[b=0(ktm)b=32(tm){a=34(tm)b=32  

Vậy a+2b=34+3=154.

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho phương trình 12log2(x+2)+x+3=log22x+1x+(1+1x)2+2x+2, gọi S là tổng tất cả các nghiệm của nó. Khi đó, giá trị của S là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện: x>0 hoặc 2<x<12 

12log2(x+2)+x+3=log22x+1x+(1+1x)2+2x+2log2x+2+x+2+12x+2=log2(2+1x)+1+2x+1x2log2x+2+(x+2)22x+2=log2(2+1x)+2x+1x2log2x+2+(x+2)22x+2=log2(2+1x)+(2+1x)22(2+1x)()

Xét hàm số: f\left( t \right) = {\log _2}t + {t^2} - 2\sqrt t ,\left( {t > 0} \right).

Ta có: f'\left( t \right) = \dfrac{1}{{t.\ln 2}} + 2t - \dfrac{1}{{\sqrt t }} > 0,\forall t > 0 \Rightarrow Hàm số đồng biến trên \left( {0; + \infty } \right) 

Mà theo \left( * \right) ta có: f\left( {\sqrt {x + 2} } \right) = f\left( {2 + \dfrac{1}{x}} \right)

\begin{array}{l} \Leftrightarrow \sqrt {x + 2}  = 2 + \dfrac{1}{x}\\ \Leftrightarrow x + 2 = 4 + \dfrac{4}{x} + \dfrac{1}{{{x^2}}}\\ \Leftrightarrow {x^3} + 2{x^2} - 4{x^2} - 4x - 1 = 0\\ \Leftrightarrow {x^3} - 2{x^2} - 4x - 1 = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - 3x - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 1\;\;\;\left( {tm} \right)\\x = \dfrac{{3 + \sqrt {13} }}{2}\;\;\;\left( {tm} \right)\\x = \dfrac{{3 - \sqrt {13} }}{2}\;\;\left( {ktm} \right)\end{array} \right..\\ \Rightarrow S =  - 1 + \dfrac{{3 + \sqrt {13} }}{2} = \dfrac{{1 + \sqrt {13} }}{2}\end{array}

Câu 10 Trắc nghiệm

Cho hàm số f\left( x \right) = \dfrac{{{4^x}}}{{{4^x} + 2}}. Tính tổng S = f\left( {\dfrac{1}{{2019}}} \right) + f\left( {\dfrac{2}{{2019}}} \right) + \,\,...\,\, + f\left( {\dfrac{{2018}}{{2019}}} \right) + f\left( 1 \right).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có f\left( x \right) = \dfrac{{{4^x}}}{{{4^x} + 2}} \Rightarrow f\left( {1 - x} \right) = \dfrac{{{4^{1\, - \,x}}}}{{{4^{1\, - \,x}} + 2}}

\Rightarrow f\left( x \right) + f\left( {1 - x} \right) = \dfrac{{{4^x}}}{{{4^x} + 2}} + \dfrac{{{4^{1 - x}}}}{{{4^{1 - x}} + 2}} = \dfrac{{{4^x}}}{{{4^x} + 2}} + \dfrac{4}{{4 + {{2.4}^x}}} = \dfrac{{{4^x}}}{{{4^x} + 2}} + \dfrac{2}{{{4^x} + 2}} = 1

Khi đó f\left( {\dfrac{1}{{2019}}} \right) + f\left( {\dfrac{{2018}}{{2019}}} \right) = 1; f\left( {\dfrac{2}{{2019}}} \right) + f\left( {\dfrac{{2017}}{{2019}}} \right) = 1; … và f\left( 1 \right) = \dfrac{4}{6}.

Vậy S = f\left( {\dfrac{1}{{2019}}} \right) + f\left( {\dfrac{2}{{2019}}} \right) + \,\,...\,\, + f\left( {\dfrac{{2018}}{{2019}}} \right) + f\left( 1 \right) = \dfrac{{2018}}{2}.1 + \dfrac{4}{6} = \dfrac{{3029}}{3}.

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho hệ \left\{ \begin{array}{l}9{x^2} - 4{y^2} = 5\\{\log _m}(3x + 2y) - {\log _3}(3x - 2y) = 1\end{array} \right. có nghiệm \left( {x;y} \right) thỏa mãn 3x + 2y \le 5. Khi đó giá trị lớn nhất của m là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: 9{x^2} - 4{y^2} = 5 \Leftrightarrow (3x - 2y)(3x + 2y) = 5 \Leftrightarrow 3x - 2y = \dfrac{5}{{3x + 2y}}

Khi đó, ta có:

\begin{array}{l}{\log _m}(3x + 2y) - {\log _3}(3x - 2y) = 1 \Leftrightarrow {\log _m}(3x + 2y) - {\log _3}\dfrac{5}{{3x + 2y}} = 1\\ \Leftrightarrow \dfrac{{{{\log }_3}(3x + 2y)}}{{{{\log }_3}m}} - {\log _3}5 + {\log _3}(3x + 2y) = 1\\ \Leftrightarrow \dfrac{{{{\log }_3}(3x + 2y)}}{{{{\log }_3}m}} = {\log _3}5 - {\log _3}(3x + 2y) + 1\\ \Leftrightarrow {\log _3}m = \dfrac{{{{\log }_3}(3x + 2y)}}{{{{\log }_3}5 - {{\log }_3}(3x + 2y) + 1}}\,\,(1)\end{array}

Đặt t = {\log _3}\left( {3x + 2y} \right) \le {\log _3}5 thì \left( 1 \right) trở thành {\log _3}m = \dfrac{t}{{{{\log }_3}5 - t + 1}}

Xét hàm số y = f(t) = \dfrac{t}{{{{\log }_3}5 - t + 1}},t \in \left( { - \infty ;{{\log }_3}5} \right]

f'(t) = \dfrac{{{{\log }_3}5 + 1}}{{{{({{\log }_3}5 - t + 1)}^2}}} > 0,\,\,\forall t \in \left( { - \infty ;{{\log }_3}5} \right]

Bảng biến thiên:

Để \left( 1 \right) có nghiệm thì - 1 < \log { _3}m \le {\log _3}5\, \Rightarrow \dfrac{1}{3} < m \le 5

Vậy giá trị lớn nhất của m thỏa mãn yêu cầu đề bài là 5.

Câu 12 Trắc nghiệm

Biết rằng a là số thực dương sao cho bất đẳng thức {3^x} + {a^x} \ge {6^x} + {9^x} đúng với mọi số thực x. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có {3^x} + {a^x} \ge {6^x} + {9^x} \Leftrightarrow f\left( x \right) = {3^x} + {a^x} - {6^x} - {9^x} \ge 0;\,\,\forall x \in \mathbb{R}.

Xét f\left( x \right) = {3^x} + {a^x} - {6^x} - {9^x} trên \mathbb{R}, có:

f'\left( x \right) = {3^x}.\ln 3 + {a^x}.\ln a - {6^x}.\ln 6 - {9^x}.\ln 9; f''\left( x \right) = {3^x}{\ln ^2}3 + {a^x}{\ln ^2}a - {6^x}{\ln ^2}6 - {9^x}{\ln ^2}9

Dễ thấy f\left( 0 \right) = 0 nên f\left( x \right) \ge 0,\forall x \in R \Leftrightarrow f\left( x \right) \ge f\left( 0 \right),\forall x \in R

Điều này cũng có nghĩa x = 0 là điểm cực tiểu của hàm số.

\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}f'\left( 0 \right) = 0\\f''\left( 0 \right) > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \,\left\{ \begin{array}{l}\ln a = \ln \dfrac{{6\,\, \times \,\,9}}{3}\\{\ln ^2}3 + {\ln ^2}a - {\ln ^2}6 - {\ln ^2}9 > 0\end{array} \right.\, \Leftrightarrow a = 18