Số phức z=a+bi có phần thực là:
Phần thực của số phức z là a.
Số phức z=√2i−1 có phần thực là:
Số phức z=√2i−1=−1+√2i có phần thực là −1.
Hai số phức z=a+bi,z′=a+b′i bằng nhau nếu:
Hai số phức z=a+bi,z′=a+b′i bằng nhau nếu b=b′
Số phức liên hợp của số phức z=a−bi là:
Số phức liên hợp của số phức z=a−bi là ¯z=a+bi.
Cho số phức z=a+bi(a,b∈R) thỏa mãn z−2ˉz=−1+6i. Giá trị a+b bằng:
Ta có:
(a+bi)−2(a−bi)=−1+6i⇔−a+3bi=−1+6i⇔{−a=−13b=6⇔{a=1b=2
Vậy a+b=1+2=3.
Cho số phức z=2−3i. Mô-đun của số phức w=2z+(1+i)ˉz bằng:
Ta có:
w=2z+(1+i)ˉzw=2(2−3i)+(1+i)(2+3i)w=4−6i+2+3i+2i−3w=3−i⇒|w|=√32+(−1)2=√10.
Tìm phần ảo của số phức z, biết số phức liên hợp là ˉz=2+i+(1+i)2+ (1+i)3+⋯+(1+i)2019
Áp dụng công thức tổng của cấp số nhân với số hạng đầu u1=1+i và công bội q=1+i ta có:
¯z=2+i+(1+i)2+(1+i)3+…+(1+i)2019=1+(1+i)+(1+i)2+(1+i)3+…+(1+i)2019
=1−(1+i)20201−(1+i)=1−(1+i)2020−i=i[1−(1+i)2020]−i2=i[1−(1+i)2020]=i−i[(1+i)2]1010=i−i(2i)1010=i−21010.i1011=i−21010.i3.i1008=i+21010i=i(1+21010)
⇒z=−i(1+21010)
Phần ảo của số phức z là −(21010+1)
Môđun của số phức z=(2−3i)(1+i)4 là
z=(2−3i)(1+i)4z=(2−3i)[(1+i)2]2z=(2−3i)(1+2i+i2)2z=(2−3i).(2i)2z=(2−3i).(−4)z=−8+12i
Vậy |z|=√(−8)2+122=√208=4√13.
Môđun của số phức z=3−i bằng
|z|=√32+(−1)2=√10
Cho số phức z=(3−2i)(1+i)2. Môđun của w=iz+¯z là
Ta có z=(3−2i)(1+i)2=4+6i
Khi đó ta có:
w=iz+¯z=i(4+6i)+(4−6i)=−2−2i⇒|w|=√22+22=2√2.
Phương trình (3+2i)z−(4+9i)=2−5i có nghiệm là
Ta có:
(3+2i)z−(4+9i)=2−5i⇔(3+2i)z=2−5i+4+9i⇔(3+2i)z=6+4i⇔z=6+4i3+2i=2
Sử dụng MTCT:
MODE=>2 để chuyển sang chế độ số phức.
Cách ấn đơn vị ảo: nút ENG
Cho số phức z=m+1+mi với (m∈R). Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m∈(−5;5) sao cho |z−2i|>1?
Ta có z=m+1+mi⇒z−2i=m+1+(m−2)i.
⇒|z−2i|=√(m+1)2+(m−2)2.
Theo bài ra ta có: |z−2i|>1⇒(m+1)2+(m−2)2>1
⇔m2+2m+1+m2−4m+4>1 ⇔2m2−2m+4>0 (luôn đúng)
⇒m∈R.
Kết hợp điều kiện bài toán, ta có m∈(−5;5),m∈Z⇒m∈{−4;−3;−2;−1;0;1;2;3;4}.
Vậy có 9 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Biết z=a+bi(a,b∈R) là nghiệm của phương trình (1+2i)z+(3−4i)¯z=−42−54i. Khi đó a+b bằng
Ta có z=a+bi⇒¯z=a−bi
Khi đó
(1+2i)z+(3−4i)¯z=−42−54i⇔(1+2i)(a+bi)+(3−4i)(a−bi)=−42−54i⇔(4a−6b)+(−2a−2b)i=−42−54i⇒{4a−6b=−42−2a−2b=−54⇒{a=12b=15⇒a+b=27
Đề thi THPT QG 2019 – mã đề 104
Số phức liên hợp của số phức 3−2i là
Số phức liên hợp của số phức 3−2i là 3+2i.
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 103
Cho hai số phức z=1+2i và w=3−4i. Số phức z+w bằng:
z+w=(1+2i)+(3−4i)=(1+3)+(2−4)i=4−2i.
Số phức liên hợp của số phức z=i1+i là:
Ta có: z = \dfrac{i}{{1 + i}} = \dfrac{{i\left( {1 - i} \right)}}{{\left( {1 + i} \right)\left( {1 - i} \right)}} = \dfrac{{i - {i^2}}}{2} = \dfrac{{1 + i}}{2}
\Rightarrow Số phức liên hợp với số phức đã cho là: \overline z = \dfrac{{1 - i}}{2}.
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 103
Phần thực của số phức z = 3 - 2i bằng:
Phần thực của số phức z = 3 - 2i bằng 3.
Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104
Cho hai số phức z = 3 + 2i và {\rm{w}} = 1 - 4i. Số phức z + {\rm{w}} bằng
Ta có: z + {\rm{w}} = 3 + 2i + 1 - 4i = 4 - 2i
Phần thực của số phức z = \left( {1 + 2i} \right) + \dfrac{i}{{1 + i}} bằng:
Sử dụng MTCT ta có:
\Rightarrow z = \dfrac{3}{2} + \dfrac{5}{2}i.
Vậy số phức z có phần thực bằng \dfrac{3}{2}.
Cho z = 1 + \sqrt 3 i. Tìm số phức nghịch đảo của số phức z.
\dfrac{1}{z} = \dfrac{1}{{1 + \sqrt 3 i}} = \dfrac{1}{4} - \dfrac{{\sqrt 3 }}{4}i.