Tổng hợp câu hay và khó chương 7 phần 4

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d:x+22=y+35=z41d:{x=3ty=1z=10+t. Hai điểm AdBd thỏa mãn đường thẳng AB vuông góc với cả hai đường thẳng d,d. Có bao nhiêu mặt cầu tiếp xúc với đường thẳng d tại A và tiếp xúc với đường thẳng d tại B ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi I là tâm mặt cầu cần tìm d(I;(d))=IAd(I;(d))=IB.

AB là đoạn vuông góc chung của ddI là trung điểm của AB.

Câu 2 Trắc nghiệm

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z22x2y+4z20=0 và mặt phẳng (P):x+yzm=0. Tìm m để (P) cắt (S) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính lớn nhất.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Mặt cầu (S) có tâm I(1;1;2).

Ta có d(I;(P))=|1+1(2)m|3=|4m|30d(I;(P))min=0m=4.

Câu 3 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi I(a,b,c) là tâm mặt cầu đi qua điểm A(1;1;4) và tiếp xúc với tất cả các mặt phẳng tọa độ. Tính P=ab+c.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Giả sử B(a;b;0) là hình chiếu của I trên mặt phẳng (Oxy).

Có : IA=(1a;1b;4c);IB=(0;0;c).

Theo bài ra, ta có IA=IB(a1)2+(b+1)2+(c4)2=c2                         (1).

Mặt khác, mặt cầu tiếp xúc với các mặt phẳng tọa độ |a|=|b|=|c|             (2).

Từ (1)(2) suy ra a=3;b=3;c=3. 

Vậy P=ab+c=9.

Câu 4 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;0;1), B(3;2;1), C(5;3;7). Gọi M(a;b;c) thỏa mãn MA=MBMB+MC đạt giá trị nhỏ nhất. Tính P=a+b+c.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có MA=MBM thuộc mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.

Gọi (P) là mặt phẳng trung trực của AB(P):2x+y3=0.

Lại có AC nằm hai phía của mặt phẳng (P)

Do đó MB+MC=MA+MCAC.

Suy ra min(MB+MC)=AC khi M=(P)ACM(1;1;3).

Câu 5 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba mặt phẳng (P):x2y+z1=0, (Q):x2y+z+8=0(R):x2y+z4=0. Một đường thẳng d thay đổi cắt ba mặt phẳng (P);(Q);(R) lần lượt tại A, B, C. Đặt T=AB24+144AC. Tìm giá trị nhỏ nhất của T.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Dễ dàng thấy 3 mặt phẳng (P);(Q);(R) song song với nhau và (P) nằm giữa (Q) và (R), ta tính được d((P);(Q))=BH=9;d((P);(R))=HK=3

Ta có: 

T=AB24+144AC=AB24+72AC+72ACCauchy33AB24.72AC.72AC=331296.(ABAC)2

Theo định lí Ta-let ta có :

ABAC=BHHK=3TCauchy331296.32=5432

Vậy minT=5432.

Câu 6 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1;0;0),B(3;2;4),C(0;5;4). Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (Oxy) sao cho |MA+MB+2MC| nhỏ nhất.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

+ Ta tìm điểm I(a;b;c) thỏa mãn IA+IB+2IC=0 hay:

{1a+3a2a=0b+2b+2(5b)=0c+4c+2(4c)=0  {a=1b=3c=3I(1;3;3)

+ Khi đó:

|MA+MB+2MC|=|4MI|4IH với H là hình chiếu của I trên  (Oxy)H(1;3;0)

Do đó min|MA+MB+2MC|=4IH=12 khi HM hay M(1;3;0)

Câu 7 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(3;0;0),B(1;2;1)C(2;1;2). Biết mặt phẳng qua B,C và tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC có một vectơ pháp tuyến là (10;a;b). Tổng a+b

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương trình mặt phẳng (OBC)xz=0.

Phương trình mặt phẳng (ABC)5x+3y+4z15=0.

Gọi I(x;y;z) là tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện OABCd(I;(OBC))=d(I;(ABC))

|xz|2=|5x+3y+4z15|52|5x5z|=|5x+3y+4z15|[y+3z5=010x+3yz15=0

Mà mặt phẳng cần tìm có dạng 10x+ay+bz+d=0I(α):10x+3yz15=0.

Câu 8 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;1;1) và đường thẳng d:x11=y2=z19. Biết đường thẳng Δ qua A, cắt d và khoảng cách từ gốc tọa độ đến Δ nhỏ nhất, Δ có một vectơ chỉ phương là (1;a;b). Tổng a+b

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đường thẳng d đi qua B(1;0;1), có vectơ chỉ phương u=(1;2;9)[AB;u]=(9;0;1).

Phương trình mặt phẳng (α) chứa d và đi qua A(α):9xz8=0.

Gọi I là hình chiếu của O trên Δ, H là hình chiếu của O trên (α).

Ta có d(O;(Δ))=OIOHdmin=OHH là hình chiếu của O trên (α).

Phương trình đường thẳng OH{x=9ty=0z=tH(9t;0;t)(α)t=441.

Vậy H(3641;0;441)HA=(541;1;4541)=541(1;415;9){a=415b=9.

a+b=415+9=865.

Câu 9 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1:x12=y1=z+21d2:x+11=y17=z31. Đường vuông góc chung của d1d2 lần lượt cắt d1,d2 tại A và B. Diện tích tam giác OAB bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

{d_1}:\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{y}{{ - 1}} = \dfrac{{z + 2}}{1} có phương trình tham số : \left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2{t_1}\\y =  - {t_1}\\z =  - 2 + {t_1}\end{array} \right., có 1 VTCP \overrightarrow {{u_1}} \left( {2; - 1;1} \right).

{d_2}:\dfrac{{x + 1}}{1} = \dfrac{{y - 1}}{7} = \dfrac{{z - 3}}{{ - 1}} có phương trình tham số : \left\{ \begin{array}{l}x =  - 1 + {t_2}\\y = 1 + 7{t_2}\\z = 3 - {t_2}\end{array} \right., có 1 VTCP \overrightarrow {{u_1}} \left( {1;7; - 1} \right).

A \in {d_1},\,\,B \in {d_2}

Gọi A(1 + 2{t_1}; - {t_1}; - 2 + {t_1}),\,\,B( - 1 + {t_2};1 + 7{t_2};3 - {t_2}) \Rightarrow \overrightarrow {AB}  = \left( {{t_2} - 2{t_1} - 2;7{t_2} + {t_1} + 1;\, - {t_2} - {t_1} + 5} \right)

AB là đường vuông góc chung của {d_1},\,\,{d_2} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {{u_1}}  = 0\\\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {{u_2}}  = 0\end{array} \right.

\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2({t_2} - 2{t_1} - 2) - 1(7{t_2} + {t_1} + 1) + 1( - {t_2} - {t_1} + 5) = 0\\1({t_2} - 2{t_1} - 2) + 7(7{t_2} + {t_1} + 1) - 1( - {t_2} - {t_1} + 5) = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 6{t_2} - 6{t_1} = 0\\51{t_2} + 6{t_1} = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow {t_1} = {t_2} = 0

\Rightarrow A(1;0; - 2),\,\,B( - 1;1;3) \Rightarrow \overrightarrow {OA}  = (1;0; - 2),\,\,\overrightarrow {OB}  = ( - 1;1;3)

Diện tích tam giác OAB: {S_{OAB}} = \dfrac{1}{2}\left| {\left[ {\overrightarrow {OA} ;\overrightarrow {OB} } \right]} \right| = \dfrac{1}{2}\left| {\left( {2; - 1;1} \right)} \right| = \dfrac{{\sqrt 6 }}{2}

Câu 10 Trắc nghiệm

Trong không gian {\rm{Ox}}yz, cho đường thẳng d:\,\,\dfrac{{x - 2}}{1} = \dfrac{{y - 1}}{{ - 2}} = \dfrac{{z - 1}}{2} và hai điểm A(3;2;1), B(2;0;4). Gọi \Delta là đường thẳng qua A, vuông góc với d sao cho khoảng cách từ B đến \Delta là nhỏ nhất. Gọi \overrightarrow u  = (2;b;c) là một VTCP của \Delta . Khi đó, \left| {\overrightarrow u } \right| bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\overrightarrow {AB}  = \left( { - 1; - 2;3} \right)

d:\,\,\dfrac{{x - 2}}{1} = \dfrac{{y - 1}}{{ - 2}} = \dfrac{{z - 1}}{2} có 1 VTCP \overrightarrow v \left( {1; - 2;2} \right) là một VTCP của \Delta   

\Delta là đường thẳng qua A, vuông góc với d \Rightarrow \Delta  \subset \left( \alpha  \right): mặt phẳng qua A và vuông góc d

Phương trình mặt phẳng \left( \alpha  \right):1(x - 3) - 2(y - 2) + 2(z - 1) = 0 \Leftrightarrow x - 2y + 2z - 1 = 0

Khi đó,  d{\left( {B;\Delta } \right)_{\min }} = d\left( {B;\left( \alpha  \right)} \right) khi và chỉ khi \Delta đi qua hình chiếu H của B lên \left( \alpha  \right).

*) Tìm tọa độ điểm H:

 Đường thẳng BH đi qua B(2;0;4) và có VTCP là VTPT của \left( \alpha  \right) có phương trình: \left\{ \begin{array}{l}x = 2 + t\\y =  - 2t\\z = 4 + 2t\end{array} \right. H \in BH \Rightarrow H\left( {2 + t; - 2t;4 + 2t} \right)

H \in \left( \alpha  \right) \Rightarrow (2 + t) - 2( - 2t) + 2(4 + 2t) - 1 = 0 \Leftrightarrow 9t + 9 = 0 \Leftrightarrow t =  - 1 \Rightarrow H\left( {1;2;2} \right)

\Delta đi qua A(3;2;1), H\left( {1;2;2} \right) có VTCP \overrightarrow {HA}  = \left( {2;0; - 1} \right) = \overrightarrow u \left( {2;b;c} \right) \Rightarrow \left| {\overrightarrow u } \right| = \sqrt 5