Trong không gian \(Oxyz,\) cho hai mặt phẳng \((\alpha ):x+2y-z-1=0\) và \((\beta ):2x+4y-mz-2=0.\) Tìm \(m\) để hai mặt phẳng \((\alpha )\) và \((\beta )\) song song với nhau.
Để \(\left( \alpha \right)//\left( \beta \right)\) thì \(\frac{2}{1}=\frac{4}{2}=\frac{-m}{-1}\ne \frac{-2}{-1}\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & m=2 \\ & m\ne 2 \\ \end{align} \right.\Rightarrow m\in \varnothing .\)
Trong không gian $Oxyz$, cho mặt phẳng $(P):$ \(2x-y+3z-2=0\). Mặt phẳng (P) có một vecto pháp tuyến là
Mặt phẳng (P) : \(2x-y+3z-2=0\) có một vecto pháp tuyến là \(\overrightarrow{n}=(2;-1;3)\).
Trong không gian $Oxyz$, cho mặt phẳng $(P):$ \(2x-y+3z-2=0\). Mặt phẳng (P) có một vecto pháp tuyến là
Mặt phẳng (P) : \(2x-y+3z-2=0\) có một vecto pháp tuyến là \(\overrightarrow{n}=(2;-1;3)\).
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz,\) cho mặt phẳng \(\left( P \right):y-2z+1=0.\) Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của \(\left( P \right)\) ?
Vectơ pháp tuyến của \(\left( P \right)\) là \(\vec{n}=\left( 0;1;-\,2 \right).\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \((P):2x-z+1=0\). Tọa độ một vectơ pháp tuyến của (P) là
\((P):2x-z+1=0\) có 1 VTPT \(\overrightarrow{n}=(2;0;-1)\)
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz,\) cho mặt phẳng \(\left( \alpha \right):2x+y-z+1=0.\) Vectơ nào sau đây không phải là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\).
Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) là \(\vec{n}=\left( 2;1;-\,1 \right)\Rightarrow \overrightarrow{{{n}_{1}}}=\left( 4;\ 2;-2 \right);\ \overrightarrow{{{n}_{2}}}=\left( -2;-1;\ 1 \right)\) cũng là VTPT của mặt phẳng \(\left( \alpha \right).\)
Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz,\) vectơ nào sau đây không phải là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng \(\left( P \right):x+3y-5z+2=0.\)
Mặt phẳng \(\left( P \right):x+3y-5z+2=0\) có vectơ pháp tuyến là \({{\vec{n}}_{\left( P \right)}}=\left( 1;3;-\,5 \right).\)
Do đó véc tơ: (-1;-3;5)=-(1;3;-5) cũng là 1 VTPT của (P).
(-3;-9;15)=-3(1;3;-5) cũng là 1 VTPT của (P).
(2;6;-10)=2(1;3;-5) cũng là 1 VTPT của (P).
Chỉ có véc tơ (-2;-6;-10) không cùng phương với \({{\vec{n}}_{\left( P \right)}}\) nên không phải VTPT của (P).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào sau đây không là phương trình mặt phẳng?
Quan sát các đáp án ta thấy, chỉ có phương trình ở đáp án A là không phải phương trình mặt phẳng.
Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \(\left( P \right):2x + y - z + 3 = 0\). Điểm nào sau đây không thuộc \(\left( P \right)\)?
Ta có: \(2.1 + \left( { - 1} \right) - 1 + 3 = 3 \ne 0 \Rightarrow T \notin \left( P \right)\).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua điểm \(M\left( -1;2;0 \right)\) và có vector pháp tuyến \(\overrightarrow{n}\left( 4;0;-5 \right)\) có phương trình là:
Phương trình mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,4\left( x+1 \right)-5\left( z-0 \right)=0\Leftrightarrow 4x-5z+4=0\)
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz,\) cho ba điểm \(A\left( 1;2;-\,1 \right),\,\,B\left( 3;4;-\,2 \right),\,\,C\left( 0;1;-\,1 \right).\) Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng \(\left( ABC \right)\) là
Ta có \(\overrightarrow{AB}=\left( 2;2;-\,1 \right);\,\,\overrightarrow{AC}=\left( -\,1;-\,1;0 \right)\) suy ra \({{\vec{n}}_{\left( ABC \right)}}=\left[ \overrightarrow{AB};\overrightarrow{AC} \right]=\left( -\,1;1;0 \right).\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right)\) có vector pháp tuyến là \(\overrightarrow{n}=\left( 2;-1;1 \right)\). Vector nào sau đây cũng là vector pháp tuyến của \(\left( P \right)\) ?
Do \(\vec n = \left( {2; - 1;1} \right)\) là một VTPT của \(\left( P \right)\) nên \(2\overrightarrow n = \left( {4; - 2;2} \right)\) cũng là một VTPT của \(\left( P \right)\).
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng \((P):2x - 3y + 4z - 1 = 0\) có một vectơ pháp tuyến là:
Mặt phẳng \((P)\) có một VTPT là: \(\vec n = (2; - 3;4)\).
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 103
Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \(\left( P \right)\): \(x - 2y + 2z - 3 = 0\). Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của \(\left( P \right)\)?
Mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,x - 2y + 2z - 3 = 0\) có 1 VTPT là \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {1; - 2;2} \right)\).
Đề thi THPT QG 2019 – mã đề 104
Trong không gian \(Oxyz,\) cho mặt phẳng \(\left( P \right):4x + 3y + z - 1 = 0.\) Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của \(\left( P \right)?\)
Mặt phẳng \(\left( P \right):4x + 3y + z - 1 = 0.\) có VTPT là \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( {4;3;1} \right).\)
Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104
Trong không gian \(Oxyz,\) cho mặt phẳng \(\left( P \right):2x + 4y - z - 1 = 0.\) Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của \(\left( P \right)?\)
Mặt phẳng \(\left( P \right):2x + 4y - z - 1 = 0\) có vtpt là \(\overrightarrow n = \left( {2;4; - 1} \right)\)
Trong không gian \(Oxyz\), mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\) có phương trình là
Mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\) có phương trình là \(z = 0\)
Trong không gian \(Oxyz\), mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) có phương trình là
Mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) có phương trình là \(x = 0\)
Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa hai mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,x + 2y + 2z - 10 = 0\) và \(\left( Q \right):\,\,x + 2y + 2z - 3 = 0\) bằng:
Ta có: \(\overrightarrow {{n_P}} = \left( {1;\;2;\;2} \right),\;\;\overrightarrow {{n_Q}} = \left( {1;\;2;\;2} \right)\)
\( \Rightarrow \dfrac{A}{{A'}} = \dfrac{B}{{B'}} = \dfrac{C}{{C'}} \ne \dfrac{D}{{D'}} \Rightarrow \left( P \right)//\left( Q \right)\)
\(d\left( {\left( P \right),\;\left( Q \right)} \right) = d\left( {M,\;\left( Q \right)} \right)\) với \(M\) là một điểm thuộc \(\left( P \right).\)
Chọn \(M\left( {10;\;0;\;0} \right)\) là một điểm thuộc \(\left( P \right).\)
Khi đó ta có: \(d\left( {\left( P \right),\;\left( Q \right)} \right) = d\left( {M,\;\left( Q \right)} \right) = \dfrac{{\left| {10 + 2.0 + 2.0 - 3} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {2^2} + {2^2}} }} = \dfrac{7}{3}.\)
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101
Trong không gian \(O\,xyz\), cho mặt phẳng \(\left( P \right):3x - y + 2z - 1 = 0\). Vecto nào dưới đây là một vecto pháp tuyến của \(\left( P \right)\)?
Mặt phẳng \(\left( P \right):3x - y + 2z - 1 = 0\) có 1 VTPT là \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {3; - 1;2} \right)\).