Tích có hướng của hai vec tơ →u,→v là một véc tơ có thể được kí hiệu là:
Tích có hướng của hai véc tơ →u và →v có thể được kí hiệu là [→u,→v].
Tích có hướng của hai véc tơ →u1=(x1;y1;z1) và →u2=(x2;y2;z2) được xác định bằng tọa độ là:
Công thức xác định tọa độ tích có hướng [→u1,→u2]=(|y1y2z1z2|;|z1z2x1x2|;|x1x2y1y2|)=(y1z2−y2z1;z1x2−z2x1;x1y2−x2y1)
Cho hai véc tơ →u=(0;2;0) và →v=(3;0;0). Tích có hướng của →u và →v có tọa độ:
Ta có: [→u,→v]=(|2000|;|0003|;|0320|) =(0;0;−6)
Cho hai véc tơ →u,→v không cùng phương. Kí hiệu →w là véc tơ tích có hướng của hai véc tơ →u và →v. Chọn mệnh đề đúng:
Vì →w là véc tơ tích có hướng của hai véc tơ →u và →v nên →w vuông góc với cả →u và →v hay →u.→w=0.
Tích có hướng của hai véc tơ →u và →v là →w=(5;2;−3). Tích có hướng của hai véc tơ →v và →u là:
Do [→u,→v]=(5;2;−3) nên [→v,→u]=−[→u,→v]=(−5;−2;3)
Cho hai véc tơ →u,→v khác →0, giả sử tồn tại số thực k≠0 thỏa mãn →u=k→v. Chọn mệnh đề đúng:
Do →u=k→v nên →u,→v cùng phương, suy ra [→u,→v]=→0.
Tích có hướng của hai véc tơ →u=(1;2;−1) và →v=(2;4;−2) là:
Tích có hướng của hai véc tơ là một véc tơ nên loại A và B.
Dễ thấy →v=2→u nên hai véc tơ cùng phương, do đó tích có hướng của chúng chính là véc tơ →0=(0;0;0).
Biết tích có hướng của hai véc tơ →u=(1;m;n) và →v=(−12;2;3) bằng →0. Giá trị của T=m+n là:
Do tích có hướng của hai véc tơ bằng →0 nên →u,→v cùng phương.
Do đó 1−12=m2=n3⇒{m=−4n=−6⇒T=m+n=(−4)+(−6)=−10
Cho hai véc tơ →u1=(−6;100;10) và →u2=(−2019;0;0) và →u3 là tích có hướng của hai véc tơ →u1,→u2. Chọn mệnh đề đúng:
Ta có: →u3=[→u1,→u2] nên →u3 có phương vuông góc với cả hai véc tơ còn lại.
Do đó →u3.→u1=→u3.→u2=0, A đúng.
Ngoài ra các đáp án còn lại đều sai.
Điều kiện nào dưới đây không được dùng để xét tính đồng phẳng của ba véc tơ khác →0 →u1,→u2,→u3?
Để xét tính đồng phẳng của ba vec tơ →u1,→u2,→u3 ta chỉ cần kiểm tra tích có hướng của hai véc tơ này nhân vô hướng với véc tơ thứ 3, nếu được kết quả bằng 0 nghĩa là ba véc tơ đồng phẳng.
Nghĩa là kiểm tra [→u1,→u2].→u3=0 hoặc [→u1,→u3].→u2=0 hoặc [→u3,→u2].→u1=0.
Cho hai véc tơ →u,→v có độ dài lần lượt là 2 và 3. Góc giữa chúng bằng 600. Độ dài tích có hướng của hai véc tơ này là:
Ta có: |[→u1;→u2]|=|→u1|.|→u2|sin(→u1,→u2) = 2.3.\sin {60^0} = 6.\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} = 3\sqrt 3
Cho hai véc tơ \overrightarrow u và \overrightarrow v có độ dài lần lượt là 1 và 2. Biết tích có hướng của chúng là véc tơ \overrightarrow w có độ dài bằng 2. Góc tạo bởi \overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} có độ lớn là:
Ta có: \left| {\left[ {\overrightarrow {{u_1}} ;\overrightarrow {{u_2}} } \right]} \right| = \left| {\overrightarrow {{u_1}} } \right|.\left| {\overrightarrow {{u_2}} } \right|\sin \left( {\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} } \right) \Rightarrow 2 = 1.2.\sin \left( {\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} } \right) \Leftrightarrow \sin \left( {\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} } \right) = 1 \Leftrightarrow \left( {\overrightarrow {{u_1}} ,\overrightarrow {{u_2}} } \right) = {90^0}
Diện tích tam giác ABC không được tính theo công thức nào sau đây:
Dễ thấy các công thức ở mỗi đáp án A, B, C đều có thể dùng được để tính diện tích tam giác ABC, chỉ có công thức ở đáp án D sai nên chọn D.
Cho tam giác ABC có tọa độ 3 đỉnh A\left( {1;2;3} \right),B\left( {0; - 1;1} \right) và C\left( { - 1;1;1} \right). Diện tích tam giác là:
Ta có: \overrightarrow {AB} = \left( { - 1; - 3; - 2} \right),\overrightarrow {AC} = \left( { - 2; - 1; - 2} \right) suy ra \left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right] = \left( {4;2; - 5} \right).
Vậy diện tích tam giác ABC là {S_{ABC}} = \dfrac{1}{2}\left| {\left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right]} \right| = \dfrac{1}{2}\sqrt {{4^2} + {2^2} + {{\left( { - 5} \right)}^2}} = \dfrac{{3\sqrt 5 }}{2}
Công thức nào sau đây được dùng để tính diện tích hình bình hành ABCD ?
Công thức tính diện tích hình bình hành ABCD là {S_{ABCD}} = \left| {\left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AD} } \right]} \right|.
Công thức nào dưới đây không dùng để tính diện tích hình bình hành ABCD?
Hình bình hành ABCD có thể được tính theo các công thức A, B, D và không được tính theo công thức C.
Diện tích hình bình hành ABCD biết A\left( {1;2;3} \right),B\left( {0; - 1;1} \right) và C\left( { - 1;1;1} \right) là:
Ta có: \overrightarrow {AB} = \left( { - 1; - 3; - 2} \right),\overrightarrow {AC} = \left( { - 2; - 1; - 2} \right) suy ra \left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right] = \left( {4;2; - 5} \right).
Vậy diện tích hình bình hành ABCD là {S_{ABCD}} = \left| {\left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right]} \right| = \sqrt {{4^2} + {2^2} + {{\left( { - 5} \right)}^2}} = 3\sqrt 5
Thể tích khồi tứ diện ABCD không được tính theo công thức:
Các công thức A, B, C đều được dùng để tính thể tích khối tứ diện ABCD, chỉ có công thức D là sai.
Cho tứ diện ABCD, biết A\left( {1;2;0} \right),B\left( {0;1; - 1} \right),C\left( {0;0;1} \right) và G\left( {2; - 1;0} \right) là trọng tâm tứ diện. Thể tích khối tứ diện đã cho là:
G là trọng tâm tứ diện nên \left\{ \begin{array}{l}{x_D} = 4{x_G} - {x_A} - {x_B} - {x_C} = 4.2 - 1 - 0 - 0 = 7\\{y_D} = 4{y_G} - {y_A} - {y_B} - {y_C} = 4.\left( { - 1} \right) - 2 - 1 - 0 = - 7\\{z_D} = 4{z_G} - {z_A} - {z_B} - {z_C} = 4.0 - 0 - \left( { - 1} \right) - 1 = 0\end{array} \right. \Rightarrow D\left( {7; - 7;0} \right)
Khi đó \overrightarrow {AB} = \left( { - 1; - 1; - 1} \right),\overrightarrow {AC} = \left( { - 1; - 2;1} \right),\overrightarrow {AD} = \left( {6; - 9;0} \right).
Ta có \left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right] = \left( { - 3;2;1} \right) \Rightarrow V = \dfrac{1}{6}\left| {\left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right].\overrightarrow {AD} } \right| = \dfrac{1}{6}\left| { - 3.6 + 2.\left( { - 9} \right) + 1.0} \right| = 6
Thể tích khối hộp ABCD.A'B'C'D' không được tính theo công thức nào dưới đây?
Các công thức A, C, D đều là các công thức tính thể tích khối hộp ABCD.A'B'C'D'.
Công thức B không phải công thức tính thể tích khối hộp vì đây là một véc tơ, không phải một số.