Cho hàm số y=x−2x+1 có đồ thị (C). Tiếp tuyến d của đồ thị (C) tạo với hai tiệm cận một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp lớn nhất. Khi đó khoảng cách từ I(−1;1) đến d bằng
Phương trình tiếp tuyến tại điểm x = a là :
y=3(a+1)2(x−a)+a−2a+1 ( d )
Đường thẳng d cắt các tiệm cận tại : A(−1;a2−4a−5(a+1)2);B(2a+1;1)
Suy ra:
AI=|6a+1|;BI=|2a+2|=>AI.BI=12,∀a
Áp dụng công thức ở phần phương pháp ta có :
r=AI.BIAI+BI+√AI2+BI2≤122√AI.BI+√2AI.BI=√61+√2
Dấu bằng xảy ra khi AI=BI , suy ra tam giác ABI vuông cân , suy ra khoảng cách từ I tới d bằng √6
Cho hàm số y=4x−3x−3 có đồ thị C. Biết đồ thị (C) có hai điểm phân biệt M, N và khoảng cách từ M hoặc N đến hai đường tiệm cận là nhỏ nhất. Khi đó MN có giá trị bằng:
TXĐ: D=R∖{3}
Đồ thị hàm số có đường TCN y=4(d1) và TCĐ x=3(d2).
Gọi điểm M∈(C) có dạng M(a;4a−3a−3) khi đó ta có:
d(M;d2)=|a−3|;d(M;d1)=|4a−3a−3−4|=9|a−3|⇒d(M;d2)+d(M;d1)=|a−3|+9|a−3|≥2√9=3
Dấu = xảy ra ⇔|a−3|=9|a−3|⇔(a−3)2=9⇔[a=6a=0
⇒M(6;7),N(0;1)⇒MN=√62+62=6√2
Cho hàm số y=ax+bx+1 có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang y=a. Theo hình vẽ, ta có: a>0.
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A(−ba;0)
Theo hình vẽ, ta có: −ba<−1⇔ba>1⇒b−aa>0.
Mà a>0⇒b−a>0⇔b>a
Vậy b>a>0.
Gọi M(a;b) là điểm trên đồ thị hàm số y=2x+1x+2 mà có khoảng cách đến đường thẳng d:y=3x+6 nhỏ nhất. Khi đó
Điểm M(a;b)∈(H)⇒M(a;2a+1a+2)
⇒d(M;(d))=|3a−2a+1a+2+6|√10 =1√10.|3a2+10a+11a+2|.
Xét hàm số f(a)=3a2+10a+11a+2 với a≠−2, có f′(a)=3(a2+4a+3)(a+2)2=0⇔[a=−1a=−3.
Tính các giá trị f(−1)=4;f(−3)=−8 và limx→−2f(a)=∞;limx→∞f(a)=∞
Suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số |f(a)| bằng 4⇔a=−1.
Vậy {a=−1b=−1⇒a+b=−2.
Cho hàm số y=x+1−1+x có đồ thị (C). Tiếp tuyến tại điểm M bất kì thuộc (C) cắt 2 đường tiệm cận của (C) tạo thành một tam giác. Tính diện tích của tam giác đó.
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang y=1(d1) và tiệm cận đứng x=1(d2).
Gọi A=d1∩d2⇒A(1;1)
y′=1.(−1)−1.1(−1+x)2=−2(x−1)2
Gọi M(x0;x0+1x0−1)∈(C) ta có tiếp tuyến tại M của đồ thị hàm số là y=−2(x0−1)2(x−x0)+x0+1x0−1(d)
Cho x=1 ⇒y=−2(x0−1)2(1−x0)+x0+1x0−1 =2x0−1+x0+1x0−1=x0+3x0−1
Gọi B=d∩d2⇒B(1;x0+3x0−1)
Cho y=1
⇒1=−2(x0−1)2(x−x0)+x0+1x0−1⇔1=−2x(x0−1)2+2x0(x0−1)2+x0+1x0−1⇔2x(x0−1)2=2x0(x0−1)2+x0+1x0−1−1⇔2x(x0−1)2=2x0+x20−1−x20+2x0−1(x0−1)2=4x0−2(x0−1)2⇔x=2x0−1
Gọi C=d∩d1⇒C(2x0−1;1)
Tam giác ABC là tam giác vuông tại A có
AB=√(x0+3x0−1−1)2=4|x0−1|,AC=√(2x0−1−1)2=|2x0−2|=2|x0−1|⇒SΔABC=12AB.AC=124|x0−1|.2|x0−1|=4
Cho hàm số y=1−3x3−x có đồ thị (C) Điểm M nằm trên (C) sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng gấp hai lần khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang của (C). Khoảng cách từ M đến tâm đối xứng của (C) bằng:
Đồ thị hàm số (C) có TCĐ x=3(d1) và TCN: y=3(d2)
⇒ Tâm đối xứng của đồ thị (C) là: I(3;3)
Gọi M(m;1−3m3−m)∈(C) ta có: d(M;d1)=|m−3|; d(M;(d2))=|1−3m3−m−3|=8|3−m|
Vì d(M;(d1))=2d(M;(d2)) ⇒|m−3|=16|3−m| ⇔(m−3)2=16⇔[m=7m=−1
Khi m=7⇒M(7;5) ⇒IM=√(7−3)2+(5−3)2=2√5
Khi m=−1⇒M(−1;1) ⇒IM=√(−1−3)2+(1−3)2=2√5
Khoảng cách từ gốc tọa độ đến giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=2x+1x+1 bằng
Đồ thị hàm số y=2x+1x+1 có tâm đối xứng là I(−1;2) ⇒OI=√(−1)2+22=√5.
Cho hàm số y=2x+1x−2. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
Xét hàm số y=2x+1x−2:
+) limx→2+2x+1x−2=+∞,limx→2−2x+1x−2=−∞
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=2. Phương án A: đúng.
+) y′=−5(x−2)2<0,∀x≠2 ⇒ Hàm số y=2x+1x−2 không có cực trị và hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞;2);(2;+∞). Phương án B và D: sai.
+) Ta có: 3=2.1+11−2 vô lí ⇒ Đồ thị hàm số không đi qua điểmA(1;3). Phương án C: sai.
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ.
Khẳng định nào sau đây sai?
Đáp án A: Đồ thị hàm số y=f(x) cắt đường thẳng y=5 tại 1 điểm duy nhất có hoành độ x<2 nên A sai.
Đáp án B: x=2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số vì limx→2−y=+∞;limx→2+y=−∞ nên B đúng.
Đáp án C: Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;2) nên cũng đồng biến trên (−∞;1)⊂(−∞;2) nên C đúng.
Đáp án D: Hàm số đồng biến trên trên (2;+∞) nên đồng biến trên [3;10], do đó maxx∈[3;10]f(x)=f(10) nên D đúng.
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A sai vì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x=1
C sai vì đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang chứ không phải là hàm số có tiệm cận ngang
D sai vì hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;1) và (1;+∞)
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A sai vì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x=1
C sai vì đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang chứ không phải là hàm số có tiệm cận ngang
D sai vì hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;1) và (1;+∞)
Cho hàm số y=ax−1x+d có bảng biến thiên
Giá trị của a2−d2 bằng
Xét hàm số y=ax−1x+d
+) Tiệm cận đứng x=−d mà theo bảng biến thiên tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là x=1 suy ra d=−1
+) Tiệm cận ngang y=a1 mà theo bảng biến thiên tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y=−3 suy ra a=−3
Vậy: a2−d2=(−3)2−(−1)2=8
Cho hàm số y=2x+bcx+d có bảng biến thiên:
Giá trị của 2c2−5d2 bằng
Đồ thị hàm số y=2x+bcx+d có⇒{c=1d=1 ⇒2c2−5d2=2.12−5.12=−3
Đồ thị hàm số y=ax+22x+d như hình vẽ bên.
Chọn khẳng định đúng
Đồ thị hàm số y=ax+22x+d có ⇒2a−d=3
Đồ thị hàm số y=2x+bcx+d như hình vẽ bên
Chọn khẳng định đúng
Đồ thị hàm số y=2x+bcx+d có
Hàm số có dạng y=2x+bx+1(C)
Ta có điểm (0;1)∈(C)
Thay x=0 và y=1 vào hàm số ta được 1=2.0+b0+1⇒b=1 ⇒2b=c+d
Đồ thị hàm số y=ax+2cx+b như hình vẽ bên.
Chọn khẳng định đúng
Ta có đồ thị hàm sốy=ax+2cx+b đi qua điểm có tọa độ (0;−1).
Thay x=0;y=−1 vào hàm số ta được −1=a.0+2c.0+b⇒b=−2
Đồ thị hàm số y=ax+2cx−2 có ⇒a=1;b=−2;c=1
Hàm số y=ax+bcx+d với a>0 có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Từ đồ thị hàm số, ta thấy
Khi y=0⇒x=−ba<0⇒b>0.
Khi x=0⇒y=bd<0⇒d<0.
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=−dc>0⇒c>0.
Vậy b>0,c>0,d<0.
Hàm số y=bx−cx−a (a≠0; a,b,c∈R) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=a>0; tiệm cận ngang y=b>0.
Mặt khác, ta thấy dạng đồ thị là đường cong đi xuống từ trái sang phải trên các khoảng xác định của nó nên
Vậy a>0,b>0,c−ab<0.
Đồ thị hàm số y=ax+bcx+d như hình vẽ bên
Chọn khẳng định đúng
Đồ thị hàm số y=ax+bcx+d có:
- TCĐ: x=−dc<0⇒cd>0 loại D.
- TCN: y=ac>0⇒ac>0 suy ra ad>0. B đúng.
- Giao Ox:y=0⇒x=−ba>0⇒ab<0⇒bc<0. Loại A.
- Giao Oy:x=0⇒y=bd<0⇒bd<0⇒Loại C.
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là đúng?
x=12 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
y=−12 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Hàm số nghịch biến trên (−∞;12) và (12;+∞)