Trong không gian \(Oxyz\), cho hai điểm \(A\left( {1; - 3;2} \right)\) và \(B\left( { - 2;1; - 4} \right)\). Xét hai điểm \(M\) và \(N\) thay đổi thuộc mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\) sao cho \(MN = 4\). Giá trị lớn nhất của \(\left| {AM - BN} \right|\) bằng:
* Ta thấy \({z_A}.{z_B} < 0\) \( \Rightarrow A,\,\,B\) nằm khác phía với mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\).
Gọi \(A'\) là điểm đối xứng với \(A\) qua \(\left( {Oxy} \right)\) \( \Rightarrow A'\left( {1; - 3; - 2} \right)\).
Khi đó \(P = \left| {AM - BN} \right| = \left| {A'M - BN} \right|\,\,\,\left( 1 \right)\).
Gọi \({A_1}\) là điểm sao cho \(\overrightarrow {A'{A_1}} = \overrightarrow {MN} \).
Do \(MN = 4\) \( \Rightarrow {A_1}\) thuộc đường tròn \(\left( C \right)\) tâm \(A'\) bán kính bằng 4.
Khi đó \(A'{A_1}NM\) là hình bình hành \( \Rightarrow A'M = {A_1}N\,\,\left( 2 \right)\).
Từ (1) và (2) \( \Rightarrow P = \left| {{A_1}N - BN} \right| \le {A_1}B\).
\( \Rightarrow {P_{\max }} = {A_1}B\) khi \({A_1},\,\,B,\,\,N\) thẳng hàng \(\left( {N = {A_1}B \cap \left( {Oxy} \right)} \right)\) và \({A_1}B\) lớn nhất khi \({A_1}\) ở vị trí \(\left( C \right)\) như hình vẽ.
Khi đó \({P_{\max }} = {A_1}{B_{\max }} = \sqrt {B{I^2} + I{A_1}^2} \).
Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}BI = 2\\I{A_1} = IA' + A'{A_1} - 5 + 4 = 9\end{array} \right.\) .
\( \Rightarrow {P_{\max }} = \sqrt {{2^2} + {9^2}} = \sqrt {85} \).
(Vị trí \(M,\,\,N\) để \({P_{\max }}\) như hình vẽ).
Đề thi THPT QG – 2021 lần 1– mã 104
Trong không gian \(Oxyz,\) cho hai điểm \(A\left( { - 2;1; - 3} \right)\) và \(B\left( {1; - 3;2} \right)\). Xét hai điểm \(M\) và \(N\) thay đổi thuộc mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\) sao cho \(MN = 3.\) Giá trị lớn nhất của \(\left| {AM - BN} \right|\) bằng
Ta thấy \({z_A}.{z_B} < 0\) nên \(A,B\) nằm khác phía so với mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right).\)
Gọi \(A'\) là điểm đối xứng với \(A\) qua \(\left( {Oxy} \right)\)\( \Rightarrow A'\left( { - 2;1;3} \right)\).
Gọi \(H\) là hình chiếu của \(A'\) trên \(\left( {Oxy} \right) \Rightarrow H\left( { - 2;1;0} \right)\)
Gọi \(I\) là hình chiếu của \(B\) trên \(\left( {Oxy} \right) \Rightarrow I\left( {1; - 3;0} \right)\)
Suy ra \(HI = 5\)
Khi đó \(P = \left| {AM - BN} \right| = \left| {A'M - BN} \right|\) \(\left( 1 \right)\)
Gọi \({A_1}\) là điểm sao cho \(\overrightarrow {{A_1}A'} = \overrightarrow {NM} \)
Do \(MN = 3\) nên \({A_1}\) thuộc đường tròn \(\left( C \right)\) tâm \(A'\) bán kính bằng \(3.\)
Khi đó \({A_1}A'MN\) là hình bình hành \( \Rightarrow A'M = {A_1}N\) \(\left( 2 \right)\)
Từ \(\left( 1 \right)\) và \(\left( 2 \right)\) ta suy ra \(P \le {A_1}B\)
\( \Rightarrow {P_{\max }} = {A_1}B\) khi \({A_1},B,N\) thẳng hàng với \(N\) là giao điểm của \({A_1}B\) và \(\left( {Oxy} \right)\)
Khi đó \({A_1}B\) có giá trị lớn nhất khi \({A_1}\) thuộc đường tròn \(\left( C \right)\) tâm \(A'\) bán kính bằng \(3.\)
\({P_{\max }} = {A_1}B\) max \( = \sqrt {K{B^2} + {A_1}{K^2}} \)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}A'H = 3\\d\left( {B,\left( {Oxy} \right)} \right) = 2\end{array} \right. \Rightarrow BK = 1\)
Và \({A_1}K = A'{A_1} + A'K = {A_1}B' + HI = 3 + 5 = 8\)
\( \Rightarrow {P_{\max }} = \sqrt {{1^2} + {8^2}} = \sqrt {65} \)
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101
Trong không gian \(Oxyz,\)cho hai điểm \(A\left( {1; - 3; - 4} \right)\) và \(B\left( { - 2;1;2} \right)\). Xét hai điểm \(M\) và \(N\) thay đổi thuộc mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\) sao cho \(MN = 2.\) Giá trị lớn nhất của \(\left| {AM - BN} \right|\) bằng.
* Ta thấy \({z_A}.{z_B} < 0\) \( \Rightarrow A,\,\,B\) nằm khác phía với mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\).
Gọi \(A'\) là điểm đối xứng với \(A\) qua \(\left( {Oxy} \right)\) \( \Rightarrow A'\left( {1; - 3;4} \right)\).
Khi đó \(P = \left| {AM - BN} \right| = \left| {A'M - BN} \right|\,\,\,\left( 1 \right)\).
Gọi \({A_1}\) là điểm sao cho \(\overrightarrow {A'{A_1}} = \overrightarrow {MN} \).
Do \(MN = 2\) \( \Rightarrow {A_1}\) thuộc đường tròn \(\left( C \right)\) tâm \(A'\) bán kính bằng 2.
Khi đó \(A'{A_1}NM\) là hình bình hành \( \Rightarrow A'M = {A_1}N\,\,\left( 2 \right)\).
Từ (1) và (2) \( \Rightarrow P = \left| {{A_1}N - BN} \right| \le {A_1}B\).
\( \Rightarrow {P_{\max }} = {A_1}B\) khi \({A_1},\,\,B,\,\,N\) thẳng hàng \(\left( {N = {A_1}B \cap \left( {Oxy} \right)} \right)\) và \({A_1}B\) lớn nhất khi \({A_1}\) ở vị trí \(\left( C \right)\) như hình vẽ.
Khi đó \({P_{\max }} = {A_1}{B_{\max }} = \sqrt {K{B^2} + {A_1}{K^2}} \).
Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}A'H = 4\\d\left( {B;\left( {Oxy} \right)} \right) = 2\end{array} \right. \Rightarrow BK = 2\) và \({A_1}K = A'{A_1} + A'K = 2 + 5 = 7\).
\( \Rightarrow {P_{\max }} = \sqrt {{2^2} + {7^2}} = \sqrt {53} \).
(Vị trí \(M,\,\,N\) để \({P_{\max }}\) như hình vẽ).
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 102
Trong không gian\(Oxyz,\) cho hai điểm \(A\left( {1; - 3;2} \right)\) và \(B\left( { - 2;1; - 3} \right)\). Xét hai điểm \(M\) và \(N\) thay đổi thuộc mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\) sao cho \(MN = 1.\) Giá trị lớn nhất của \(\left| {AM - BN} \right|\) bằng
Ta thấy \({z_A}.{z_B} < 0\) nên \(A,B\) nằm khác phía so với mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right).\)
Gọi \(B'\) là điểm đối xứng với \(B\) qua \(\left( {Oxy} \right)\)\( \Rightarrow B'\left( { - 2;1;3} \right)\).
Gọi \(H\) là hình chiếu của \(B'\) trên \(\left( {Oxy} \right) \Rightarrow H\left( { - 2;1;0} \right)\)
Gọi \(I\) là hình chiếu của \(A\) trên \(\left( {Oxy} \right) \Rightarrow I\left( {1; - 3;0} \right)\)
Suy ra \(HI = 5\)
Khi đó \(P = \left| {AM - BN} \right| = \left| {AM - B'N} \right|\) \(\left( 1 \right)\)
Gọi \({A_1}\) là điểm sao cho \(\overrightarrow {{A_1}B'} = \overrightarrow {MN} \)
Do \(MN = 1\) nên \({A_1}\) thuộc đường tròn \(\left( C \right)\) tâm \(B'\) bán kính bằng \(1.\)
Khi đó \({A_1}B'NM\) là hình bình hành \( \Rightarrow B'N = {A_1}M\) \(\left( 2 \right)\)
Từ \(\left( 1 \right)\) và \(\left( 2 \right)\) ta suy ra \(P = \left| {{A_1}M - AM} \right| \le {A_1}A\)
\( \Rightarrow {P_{\max }} = {A_1}A\) khi \({A_1},A,M\) thẳng hàng với \(M\) là giao điểm của \({A_1}A\) và \(\left( {Oxy} \right)\)
Khi đó \({A_1}A\) có giá trị lớn nhất khi \({A_1}\) thuộc đường tròn \(\left( C \right)\) tâm \(B'\) bán kính bằng \(1.\)
\({P_{\max }} = {A_1}A\) max \( = \sqrt {K{A^2} + {A_1}{K^2}} \)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}B'H = 3\\d\left( {A,\left( {Oxy} \right)} \right) = 2\end{array} \right. \Rightarrow AK = 1\)
Và \({A_1}K = B'{A_1} + B'K = {A_1}B' + HI = 1 + 5 = 6\)
\( \Rightarrow {P_{\max }} = \sqrt {{1^2} + {6^2}} = \sqrt {37} \)
Trong không gian Oxyz, cho hình hộp $ABCD.A'B'C'D'$ biết $A\left( {1;0;1} \right),\,\,B\left( {2;1;2} \right),\,\,D\left( {2; - 2;2} \right)$,$A'(3;0; - 1)$, điểm M thuộc cạnh DC . GTNN của tổng các khoảng cách $AM + MC'$ là:
$AB = \sqrt 3 ,\,\,AD = \sqrt 6 ,\,\,AA' = 2\sqrt 2 $
Gọi độ dài đoạn $DM = x,\,\,\left( {0 \le x \le \sqrt 3 } \right)$. Khi đó, tổng các khoảng cách:
$AM + MC' = \sqrt {6 + {x^2}} + \sqrt {8 + {{\left( {\sqrt 3 - x} \right)}^2}} \ge \sqrt {{{\left( {\sqrt 6 + \sqrt 8 } \right)}^2} + {{\left( {x + \sqrt 3 - x} \right)}^2}} = \sqrt {6 + 8\sqrt 3 + 8 + 3} = \sqrt {17 + 8\sqrt 3 } $
$ \Rightarrow AM + MC'\,\,\min = \sqrt {17 + 8\sqrt 3 } $ khi và chỉ khi $\dfrac{{\sqrt 6 }}{{\sqrt 8 }} = \dfrac{x}{{\sqrt 3 - x}} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow 2x = 3 - \sqrt 3 x \Leftrightarrow x = \dfrac{3}{{2 + \sqrt 3 }} = 6 - 3\sqrt 3 $.
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm $A(0; - 1;2),\,\,B(1;1;2)$ và đường thẳng $d:\,\,\dfrac{{x + 1}}{1} = \dfrac{y}{1} = \dfrac{{z - 1}}{1}$. Biết điểm M(a;b;c) thuộc đường thẳng d sao cho tam giác MAB có diện tích nhỏ nhất. Khi đó, giá trị $T = a + 2b + 3c$ bằng
$A(0; - 1;2),\,\,B(1;1;2) \Rightarrow \overrightarrow {AB} \left( {1;2;0} \right) \Rightarrow AB:\left\{ \begin{array}{l}x = {t_1}\\y = - 1 + 2{t_1}\\z = 2\end{array} \right.$
$\left( d \right):\,\,\dfrac{{x + 1}}{1} = \dfrac{y}{1} = \dfrac{{z - 1}}{1} \Leftrightarrow \left( d \right):\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 + t\\y = t\\z = 1 + t\end{array} \right.$
Mà M thuộc d nên khoảng cách $d{(M;AB)_{\min }} = d(d;AB) = $ Độ dài đoạn vuông góc chung của d và AB.
Gọi HK là đoạn vuông góc chung của AB và d $\left( {H \in d,\,\,K \in AB} \right)$
Vì $H \in d,\,\,K \in AB$ nên, giả sử $H\left( { - 1 + t;\,\,\,t\,\,;1 + t} \right),\,K\left( {{t_1}; - 1 + 2{t_1};2} \right) \Rightarrow \overrightarrow {HK} = \left( {{t_1} - t + 1;2{t_1} - t - 1;1 - t} \right)$
HK là đoạn vuông góc chung của AB và d$ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {HK} \bot \overrightarrow {{u_{AB}}} \\\overrightarrow {HK} \bot \overrightarrow {{u_d}} \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {{t_1} - t + 1} \right).1 + \left( {2{t_1} - t - 1} \right).2 + \left( {1 - t} \right)0 = 0\\\left( {{t_1} - t + 1} \right).1 + \left( {2{t_1} - t - 1} \right).1 + \left( {1 - t} \right).1 = 0\end{array} \right.$
$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}5{t_1} - 3t = 1\\3{t_1} - 3t = - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{t_1} = 1\\t = \dfrac{4}{3}\end{array} \right. \Rightarrow H\left( {\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{3};\dfrac{7}{3}} \right)$
Diện tích tam giác MAB nhỏ nhất khi M(a;b;c) trùng$H\left( {\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{3};\dfrac{7}{3}} \right)$.
$ \Rightarrow a = \dfrac{1}{3},\,b = \dfrac{4}{3},\,c = \dfrac{7}{3} \Rightarrow T = \dfrac{1}{3} + 2.\dfrac{4}{3} + 3.\dfrac{7}{3} = 10$
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng $\left( \alpha \right):2x + y - 2z + 9 = 0$ và ba điểm $A(2;1;0),\,B(0;2;1)$, $C(1;3; - 1)$. Điểm $M \in \left( \alpha \right)$ sao cho $\left| {2\overrightarrow {MA} + 3\overrightarrow {MB} - 4\overrightarrow {MC} } \right|$ đạt giá trị nhỏ nhất. Khẳng định nào sau đây đúng?
+) Xác định điểm $I(a;b;c)$ sao cho: $2\overrightarrow {IA} + 3\overrightarrow {IB} - 4\overrightarrow {IC} = \overrightarrow 0 $:
Ta có:$\overrightarrow {IA} = \left( {2 - a;1 - b; - c} \right),\,\,\overrightarrow {IB} = \left( { - a;2 - b;1 - c} \right),\,\,\overrightarrow {IC} = \left( {1 - a;3 - b; - 1 - c} \right)$
$ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}2\left( {2 - a} \right) + 3\left( { - a} \right) - 4\left( {1 - a} \right) = 0\\2\left( {1 - b} \right) + 3\left( {2 - b} \right) - 4\left( {3 - b} \right) = 0\\2\left( { - c} \right) + 3\left( {1 - c} \right) - 4\left( { - 1 - c} \right) = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b = - 4\\c = 7\end{array} \right. \Rightarrow I(0; - 4;7)$
Khi đó: $\left| {2\overrightarrow {MA} + 3\overrightarrow {MB} - 4\overrightarrow {MC} } \right| = \left| {2\overrightarrow {MI} + 2\overrightarrow {IA} + 3\overrightarrow {MI} + 3\overrightarrow {IB} - 4\overrightarrow {MI} - 4\overrightarrow {IC} } \right| = \left| {\overrightarrow {MI} + \underbrace {\left( {2\overrightarrow {IA} + 3\overrightarrow {IB} - 4\overrightarrow {IC} } \right)}_{\overrightarrow 0 }} \right| = MI$, $ \Rightarrow \left| {2\overrightarrow {MA} + 3\overrightarrow {MB} - 4\overrightarrow {MC} } \right|$ đạt GTNN khi và chỉ khi MI ngắn nhất
$ \Leftrightarrow $M là chân đường vuông góc kẻ từ I đến mặt phẳng $\left( \alpha \right)$.
+) Xác đinh tọa độ điểm $H$ là chân đường vuông góc kẻ từ $I(0; - 4;7)$ đến mặt phẳng $\left( \alpha \right):2x + y - 2z + 9 = 0$.
Đường thẳng IH nhận $\overrightarrow {{n_{\left( \alpha \right)}}} \left( {2;1; - 2} \right)$ là VTCP, phương trình đường thẳng IH: $\left\{ \begin{array}{l}x = 2t\\y = - 4 + t\\z = 7 - 2t\end{array} \right.$
$\begin{array}{l}H \in IH \Rightarrow H\left( {2t; - 4 + t;7 - 2t} \right)\\H \in \left( \alpha \right) \Rightarrow 2\left( {2t} \right) + \left( { - 4 + t} \right) - 2\left( {7 - 2t} \right) + 9 = 0 \Leftrightarrow 9t - 9 = 0 \Leftrightarrow t = 1 \Rightarrow H\left( {2; - 3;5} \right)\end{array}$
Vậy, điểm M cần tìm có tọa độ $M\left( {2; - 3;5} \right) \Rightarrow {x_M} + {y_M} + {z_M} = 4$.
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng $\Delta :\dfrac{x}{1} = \dfrac{{y - 1}}{1} = \dfrac{z}{1}$ và hai điểm $A(1;2; - 5),\,B( - 1;0;2)$. Biết điểm M thuộc $\Delta $ sao cho biểu thức $T = \left| {MA - MB} \right|$ đạt GTLN là ${T_{max}}$. Khi đó, ${T_{max}}$ bằng bao nhiêu?
+) Chứng minh $A, B,\Delta $ đồng phẳng:
Gọi $\left( \alpha \right)$ là mặt phẳng qua A và chứa $\Delta $ ($\Delta $ đi qua $C(0;1;0)$ và nhận $\overrightarrow u (1;1;1)$ là VTCP)
$\overrightarrow {AC} = \left( { - 1; - 1;5} \right)$
$\left( \alpha \right)$ có 1 VTPT $\overrightarrow n = \left[ {\overrightarrow u ;\overrightarrow {AC} } \right] = (6; - 6;0)$.
Phương trình mặt phẳng $\left( \alpha \right)$: $6(x - 1) - 6(y - 2) + 0(z + 5) = 0 \Leftrightarrow x - y + 1 = 0$
Ta có: $\,B( - 1;0;2);\,\,\, - 1 + 0 + 1 = 0 \Rightarrow B \in \left( \alpha \right)$
$ \Rightarrow $ A, B, $\Delta $ đồng phẳng.
+) Tìm giao điểm của $M$ của $AB $ và $\Delta $:
$\Delta :\dfrac{x}{1} = \dfrac{{y - 1}}{1} = \dfrac{z}{1}$ có PTTS : $\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 1 + t\\z = t\end{array} \right.$ , $M \in \Delta \Rightarrow M(t;1 + t;t)$
$\,\overrightarrow {AB} ( - 2; - 2;7)$, $\overrightarrow {AM} \left( {t - 1;t - 1;t + 5} \right)$
$A,M,B$ thẳng hàng $ \Rightarrow \overrightarrow {AM} //\overrightarrow {AB} \Rightarrow \dfrac{{t - 1}}{{ - 2}} = \dfrac{{t - 1}}{{ - 2}} = \dfrac{{t + 5}}{7} \Leftrightarrow t = - \dfrac{1}{3} \Rightarrow M\left( {\dfrac{{ - 1}}{3};\dfrac{2}{3}; - \dfrac{1}{3}} \right)$
Mặt khác, $\overrightarrow {AM} \left( { - \dfrac{4}{3}; - \dfrac{4}{3};\dfrac{{14}}{3}} \right);\,\,\overrightarrow {BM} \left( {\dfrac{2}{3};\dfrac{2}{3};\dfrac{{ - 7}}{3}} \right) \Rightarrow \overrightarrow {AM} = - 2\overrightarrow {BM} \Rightarrow $ M nằm giữa A và B, suy ra, trong $\left( \alpha \right)$, A và B nằm khác phía so với đường thẳng $\Delta $.
Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua B. Khi đó, $\left| {MA - MB} \right| = \left| {MA' - MB} \right| \le A'B$, ${\left| {MA' - MB} \right|_{max}} = A'B$ khi và chỉ khi M là giao điểm của A’B và đường thẳng $\Delta $ (điểm M như trên là tồn tại).
+) Tìm tọa độ điểm A’:
Gọi $\left( \beta \right)$ là mặt phẳng qua A và vuông góc $\Delta $, khi đó, $\left( \beta \right)$ nhận $\overrightarrow {{u_\Delta }} (1;1;1)$ là 1 VTPT.
Phương trình mặt phẳng $\left( \beta \right)$:
$1.(x - 1) + 1.(y - 2) + 1.(z + 5) = 0 \Leftrightarrow x + y + z + 2 = 0$
$H \in \Delta \Rightarrow $Gọi $H(m;1 + m;m)$
$H \in \left( \beta \right) \Rightarrow m + 1 + m + m + 2 = 0 \Leftrightarrow m = - 1$$ \Rightarrow H( - 1;0; - 1)$
H là trung điểm của AA’ $ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_H} = \dfrac{{{x_A} + {x_{A'}}}}{2}\\{y_H} = \dfrac{{{y_A} + {y_{A'}}}}{2}\\{z_H} = \dfrac{{{z_A} + {z_{A'}}}}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_{A'}} = - 3\\{y_{A'}} = - 2\\{z_{A'}} = 3\end{array} \right.$
Độ dài đoạn A’B: $A'B = \sqrt {{{( - 1 + 3)}^2} + {{(0 + 2)}^2} + {{(2 - 3)}^2}} = 3$
Vậy, ${T_{max}} = 3$
Trong không gian \(Oxyz,\) cho mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\left( { - 1;\;0;\;2} \right)\) và đi qua điểm \(A\left( {0;\;1;\;1} \right).\) Xét các điểm \(B,\;C,\;D\) thuộc \(\left( S \right)\) sao cho \(AB,\;AC,\;AD\) đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối tứ diện \(ABCD\) có giá trị lớn nhất bằng:
Ta có: \(\overrightarrow {IA} = \left( {1;\;1; - 1} \right) \Rightarrow R = IA = \sqrt 3 .\)
Lại có: \(A:\;\;R = IA = \dfrac{{\sqrt {A{B^2} + A{C^2} + A{D^2}} }}{2} = \sqrt 3 \Rightarrow A{B^2} + A{C^2} + A{D^2} = 12.\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: \(A{B^2} + A{C^2} + A{D^2} \ge 3\sqrt[3]{{A{B^2}.A{C^2}.A{D^2}}}\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \sqrt[3]{{A{B^2}.A{C^2}.A{D^2}}} \le 4 \Leftrightarrow AB.AC.AD \le 8.\\ \Rightarrow {V_{ABCD}} = \dfrac{1}{6}AB.AC.AD \le \dfrac{1}{6}.8 = \dfrac{4}{3}.\end{array}\)
Trong không gian \(Oxyz,\) cho mặt cầu \(\left( S \right):\;{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 16\) và điểm \(A\left( { - 1; - 1; - 1} \right).\) Xét các điểm \(M\) thuộc \(\left( S \right)\) sao cho đường thẳng \(AM\) tiếp xúc với \(\left( S \right),\;M\) luôn thuộc mặt phẳng có phương trình là:
Ta có\(\left( S \right)\) có tâm \(O\left( {2;\;3; - 1} \right)\) và bán kính \(R = 4.\)
\(\overrightarrow {AO} = \left( {3;\;4;\;0} \right) \Rightarrow OA = 5.\)
Tập hợp các điểm \(M\) là đường tròn tâm \(I\) bán kính \(IM.\)
Gọi \(\left( \alpha \right)\) là mặt phẳng chứa đường tròn đó.
Khi đó ta có \(OA \bot \left( \alpha \right) \Rightarrow \left( \alpha \right)\) nhận \(\overrightarrow {AO} = \left( {3;\;4;\;0} \right)\) làm VTPT.
\( \Rightarrow \left( \alpha \right):\;\;3x + 4y + a = 0.\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông \(OAM\) có đường cao \(MI\) ta có:
\(\begin{array}{l}OI = \dfrac{{O{M^2}}}{{OA}} = \dfrac{{{4^2}}}{5} = \dfrac{{16}}{5} = d\left( {O;\;\left( \alpha \right)} \right).\\ \Rightarrow \dfrac{{16}}{5} = \dfrac{{\left| {2.3 + 4.3 + a} \right|}}{5} \Leftrightarrow \left| {18 + a} \right| = 16 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a = - 2\\a = - 34\end{array} \right..\\ \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}\left( \alpha \right):\;\;3x + 4y - 2 = 0\\\left( \alpha \right):\;3x + 4y - 34 = 0\end{array} \right..\end{array}\)
Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\) có tâm \(O.\) Gọi \(I\) là tâm của hình vuông \(A'B'C'D'\) và \(M\) là điểm thuộc đoạn thẳng \(OI\) sao cho \(MO = \dfrac{1}{2}MI\) (tham khảo hình vẽ). Khi đó sin của góc tạo bởi mặt phẳng \(\left( {MC'D'} \right)\) và \(\left( {MAB} \right)\) bằng:
Gọi hình lập phương có cạnh là \(a.\)
Xét hệ trục tọa độ như hình vẽ ta có:
\(\begin{array}{l}B'\left( {0;\;0;\;0} \right),\;\;A'\left( {a;\;0;\;0} \right),\;C'\left( {0;\;a;\;0} \right),\;D'\left( {a;\;a;\;0} \right),\\A\left( {a;\;0;\;a} \right),\;I\left( {\dfrac{a}{2};\;\dfrac{a}{2};\;0} \right),\;B\left( {0;\;0;\;a} \right),\;O\left( {\dfrac{a}{2};\;\dfrac{a}{2};\;\dfrac{a}{2}} \right).\\ \Rightarrow \overrightarrow {OI} = \left( {0;\;0;\;\dfrac{a}{2}} \right) \Rightarrow \overrightarrow {OM} = \dfrac{1}{3}\overrightarrow {OI} = \left( {0;\;0;\;\dfrac{a}{6}} \right).\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_M} - {x_O} = 0\\{y_M} - {y_O} = 0\\{z_M} - {z_O} = \dfrac{a}{6}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_M} = \dfrac{a}{2}\\{y_M} = \dfrac{a}{2}\\{z_M} = \dfrac{{2a}}{3}\end{array} \right. \Rightarrow M\left( {\dfrac{a}{2};\;\dfrac{a}{2};\;\dfrac{{2a}}{3}} \right).\end{array}\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \overrightarrow {MA} = \left( {\dfrac{a}{2};\; - \dfrac{a}{2};\;\dfrac{a}{3}} \right),\;\overrightarrow {MB} = \left( { - \dfrac{a}{2};\; - \dfrac{a}{2};\;\dfrac{a}{3}} \right),\;\overrightarrow {MC'} = \left( { - \dfrac{a}{2};\;\dfrac{a}{2}; - \dfrac{{2a}}{3}} \right),\;\overrightarrow {MD'} = \left( {\dfrac{a}{2};\;\dfrac{a}{2}; - \dfrac{{2a}}{3}} \right).\\ \Rightarrow {\overrightarrow n _{\left( {MAB} \right)}} = \left[ {\overrightarrow {MA} ,\;\overrightarrow {MB} } \right] = \left( {0; - \dfrac{{{a^2}}}{3}; - \dfrac{{{a^2}}}{2}} \right) = - {a^2}\left( {0;\;\dfrac{1}{3};\;\dfrac{1}{2}} \right).\\{\overrightarrow n _{\left( {MC'D'} \right)}} = \left[ {\overrightarrow {MC'} ,\;\overrightarrow {MD'} } \right] = \left( {0; - \dfrac{{2{a^2}}}{3}; - \dfrac{{{a^2}}}{2}} \right) = - {a^2}\left( {0;\;\dfrac{2}{3};\;\dfrac{1}{2}} \right).\end{array}\)
Gọi \(\alpha \) là góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {MAB} \right)\) và \(\left( {M'C'D'} \right).\)
$\begin{array}{l} \Rightarrow \cos \alpha = \dfrac{{\left| {{{\overrightarrow n }_{\left( {MAB} \right)}}.{{\overrightarrow n }_{\left( {MC'D'} \right)}}} \right|}}{{\left| {{{\overrightarrow n }_{\left( {MAB} \right)}}} \right|.\left| {{{\overrightarrow n }_{\left( {MC'D'} \right)}}} \right|}} = \dfrac{{\left| {\dfrac{1}{3}.\dfrac{2}{3} + \dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}} \right|}}{{\sqrt {\dfrac{1}{9} + \dfrac{1}{4}} .\sqrt {\dfrac{4}{9} + \dfrac{1}{4}} }} = \dfrac{{17\sqrt {13} }}{{65}}.\\ \Rightarrow sin\alpha = \sqrt {1 - {{\cos }^2}\alpha } = \dfrac{{6\sqrt {13} }}{{65}}.\end{array}$
Trong không gian \(Oxyz,\) cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 3t\\y = 1 + 4t\\z = 1\end{array} \right..\) Gọi \(\Delta \) là đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {1;\;1;\;1} \right)\) và có vecto chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( { - 2;\;1;\;2} \right).\) Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi đường thẳng \(d\) và \(\Delta \) có phương trình là:
Ta có: \(\overrightarrow {{u_d}} = \left( {3;\;4;\;0} \right)\) và \(d\) đi qua \(A\left( {1;\;1;\;1} \right).\)
\( \Rightarrow d \cap \Delta = A\left( {1;\;1;\;1} \right).\)
Phương trình đường thẳng \(\Delta :\;\;\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - 2t\\y = 1 + t\\z = 1 + 2t\end{array} \right..\)
Chọn \(B\left( {4;\;5;\;1} \right)\) là một điểm thuộc đường thẳng \(d.\)
Ta có: \(\overrightarrow {AB} = \left( {3;\;4;\;0} \right) \Rightarrow AB = 5.\)
Lấy điểm \(C\left( {1 - 2t;\;1 + t;\;1 + 2t} \right) \in \Delta \) sao cho \(AB = AC.\)
\( \Rightarrow {\left( { - 2t} \right)^2} + {t^2} + {\left( {2t} \right)^2} = 25 \Leftrightarrow {t^2} = \dfrac{{25}}{9} \Leftrightarrow t = \pm \dfrac{5}{3}.\)
+) Với \(t = \dfrac{5}{3} \Rightarrow C\left( { - \dfrac{7}{3};\;\dfrac{8}{3};\;\dfrac{{13}}{3}} \right) \Rightarrow \overrightarrow {AC} = \left( { - \dfrac{{10}}{3};\;\dfrac{5}{3};\;\dfrac{{10}}{3}} \right).\)
Khi đó ta có: \(\cos \left( {d,\;\Delta } \right) = \dfrac{{\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} }}{{\left| {\overrightarrow {AB} } \right|.\left| {\overrightarrow {AC} } \right|}} = \dfrac{{ - \dfrac{{10}}{3}}}{{5.5}} = - \dfrac{2}{{15}} < 0 \Rightarrow \angle \left( {d;\;\Delta } \right)\) là góc tù.
+) Với \(t = - \dfrac{5}{3} \Rightarrow C\left( {\dfrac{{13}}{3}; - \dfrac{2}{3}; - \dfrac{7}{3}} \right) \Rightarrow \overrightarrow {AC} = \left( {\dfrac{{10}}{3}; - \dfrac{5}{3}; - \dfrac{{10}}{3}} \right).\)
Khi đó ta có: \(\cos \left( {d,\;\Delta } \right) = \dfrac{{\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} }}{{\left| {\overrightarrow {AB} } \right|.\left| {\overrightarrow {AC} } \right|}} = \dfrac{{\dfrac{{10}}{3}}}{{5.5}} = \dfrac{2}{{15}} > 0 \Rightarrow \angle \left( {d;\;\Delta } \right)\) là góc nhọn nên ta cần lập phương trình đường phân giác trong TH này.
Ta có VTCP của đường phân giác của góc tạo bởi \(d\) và \(\Delta \) là: \(\overrightarrow u = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} = \left( {\dfrac{{19}}{3};\;\dfrac{7}{3};\; - \dfrac{{10}}{3}} \right) = \dfrac{1}{3}\left( {19;\;7;\; - 10} \right).\)
Khi đó phương trình đường phân giác \(d'\) đi qua \(A\left( {1;\;1;\;1} \right)\) và có VTCP \(\overrightarrow u = \left( {19;\;7; - 10} \right)\) là: \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 19t\\y = 1 + 7t\\z = 1 - 10t\end{array} \right..\)
Với \(t = - 1\) ta có: \(I\left( { - 18; - 6;\;11} \right) \in d'.\)
Vậy đường thẳng \(d':\;\left\{ \begin{array}{l}x = - 18 + 19t\\y = - 6 + 7t\\z = 11 - 10t\end{array} \right..\)
Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz,$ cho điểm $M\left( {1;2;3} \right).$ Mặt phẳng $\left( P \right)$ đi qua M và cắt các tia $Ox;\,\,Oy;\,\,Oz$ lần lượt tại các điểm $A;\,\,B;\,\,C$ $\left( {A;\,\,B;\,\,C \ne O} \right)$ sao cho thể tích của tứ diện $OABC$ nhỏ nhất. Phương trình của mặt phẳng $\left( P \right)$ là
Gọi $A\left( {a;0;0} \right),\,\,B\left( {0;b;0} \right),\,\,C\left( {0;0;c} \right)$$ \Rightarrow $ Phương trình mặt phẳng $\left( P \right):\dfrac{x}{a} + \dfrac{y}{b} + \dfrac{z}{c} = 1.$
Vì $OA,\,\,OB,\,\,OC$ đôi một vuông góc $ \Rightarrow $ Thể tích khối chóp $O.ABC$ là $V = \dfrac{1}{6}OA.OB.OC = \dfrac{{abc}}{6}.$
Điểm $M \in \left( P \right)$ suy ra $1 = \dfrac{1}{a} + \dfrac{2}{b} + \dfrac{3}{c} \ge 3\sqrt[3]{{\dfrac{1}{a}.\dfrac{2}{b}.\dfrac{3}{c}}} \Leftrightarrow 1 \ge {3^3}.\dfrac{6}{{abc}} \Rightarrow abc \ge 162 \Rightarrow V \ge 27.$
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi $\dfrac{1}{a} = \dfrac{2}{b} = \dfrac{3}{c} = \dfrac{1}{3} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 3\\b = 6\\c = 9\end{array} \right..$ Vậy $\left( P \right):\dfrac{x}{3} + \dfrac{y}{6} + \dfrac{z}{9} = 1.$
Trong hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm \(A\left( {1;5;0} \right);\,\,B\left( {3;3;6} \right)\) và đường thẳng \(\left( d \right):\,\,\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 + 2t\\y = 1 - t\\z = 2t\end{array} \right.\). Một điểm M thay đổi trên d. Biết giá trị nhỏ nhất của nửa chu vi tam giác MAB là số có dạng \(\sqrt a + \sqrt b \) với a, b là các số nguyên. Khi đó:
Ta có \(\overrightarrow {AB} = \left( {2; - 2;6} \right)\); \(\overrightarrow {{u_d}} = \left( {2; - 1;2} \right)\), d đi qua điểm \(M\left( { - 1;1;0} \right)\)
\( \Rightarrow \left[ {\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {{u_d}} } \right].\overrightarrow {AM} \ne 0 \Rightarrow AB\) và d chéo nhau.
Ta có \({C_{MAB}} = MA + MB + AB\). Do AB không đổi nên \({C_{MAB\,\,\min }} \Leftrightarrow {\left( {MA + MB} \right)_{\min }}\).
Do AB và d chéo nhau nên \(MA + MB\mathop \ge \limits^{Cauchy} 2\sqrt {MA.MB} \Leftrightarrow {\left( {MA + MB} \right)_{\min }} \Leftrightarrow MA = MB\).
\( \Rightarrow M \in \) mặt phẳng trung trực của AB đi qua trung điểm \(I\left( {2;4;3} \right)\) của AB và nhận \(\left( {1; - 1;3} \right)\) là 1 VTPT.
\( \Rightarrow M \in \left( P \right):\,\,x - y + 3z - 7 = 0\).
\( \Rightarrow M \in \left( d \right) \Rightarrow M\left( { - 1 + 2t;1 - t;2t} \right).\)
Thay vào mặt phẳng (P) \( \Rightarrow - 1 + 2t - 1 + t + 6t - 7 = 0 \Leftrightarrow t = 1 \Rightarrow M\left( {1;0;2} \right) \Rightarrow MA = MB = \sqrt {29} \)
\(AB = 2\sqrt {11} \Rightarrow {C_{\Delta MAB}} = 2\sqrt {11} + 2\sqrt {29} \Rightarrow {p_{\Delta MAB}} = \sqrt {11} + \sqrt {29} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 11\\b = 29\end{array} \right. \Rightarrow a + b = 40\).